HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI:

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu tham khảo học phần Linh kiện điện tử, bậc cao đẳng chuyên ngành Công nghệ phát thanh truyền hình (Trang 46 - 49)

Do thời gian và phương tiện có hạn nên tác giả chỉ giới hạn việc nghiên cứu ở nội dung môn học theo đề cương. Tác giả sẽ cố gắng thực hiện thêm về việc ứng dụng phương giảng dạy và ứng dụng phần mềm Flash mô phỏng hệ thống bài thực hành. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng giảng dạy của môn học này ở mức cao hơn, tác giả đề xuất hướng phát triển đề tài như sau:

1. Cải tiến cách đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh thường xuyên theo từng phần học.

Cách tiến hành:

Chuẩn tài liệu tham khảo cho học sinh dưới dạng e-book. Sau mỗi bài học, học sinh sẽ trả lời các câu hỏi. Nội dung câu hỏi đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh theo từng phần. Từ đó, chương trình cài đặt trong phần mềm sẽ nhận biết người học yếu phần nào và gợi ý cho học sinh xem lại phần đó.

Cách tiến hành:

Viết chương trình tương tác giữa chương trình mà học sinh thực hiện thể hiện qua phần mô phỏng Flash.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Văn Quế (1997), Mục tiêu phát triển kinh tế công nghiệp Việt nam và

yêu cầu đối với đào tạo – bồi dưỡng nghềcho lực lượng chuyên môn ở doanh nghiệp, báo cáo hội thảo “ Đào tạo nghề với phát triển kinh tế và thị

trường lao động” do Bộ Công nghiệp và tổ chức Hỗ trợ phát triển quốc tế Đức (DSE) tổ chức tháng 10/1997.

2. Nguyễn Đại thành (1997), Hệ thống đào tạo nghề ở Việt nam hiện nay, báo cáo hội thảo “Đào tạo nghề với phát triển kinh tế và thị trường lao động” do Bộ Công nghiệp và tổ chức Hỗ trợ phát triển quốc tế Đức (DSE) tổ chức tháng 10/1997.

3. Nguyễn Minh Đường (2000), Một số xu thế dạy nghề trước ngưỡng cữa

thế kỷ 21, tham luân hội thảo về đào tạo nguồn nhân lực tại ĐHSPKT 10/2000, Tp.HCM.

4. PGS.TS. Trần Khánh Đức, Cơ sở lý luận và các biện pháp tích cực hóa

hoạt động của học sinh, (Kỷ yếu hội thảo Tích cực hoá người học trong

đào tạo nghề), ĐHSPKT - TP.HCM 06/2003.

5. Phạm Văn Lập, Phát triển chương trình đào tạo một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà nội 1998.

6. Lê Vinh (1999), Giáo dục chuyên nghiệp và lý luận dạy học kỹ thuật, Đại học SPKT Tp. HCM.

7. TS. Võ Thị Xuân, Tích cực hoá dạy học - Bản chất và cách áp dụng, Kỷ yếu hội thảo “Tích cực hoá người học trong đào tạo nghề”, ĐHSPKT- TP.HCM, 06/2003.

8. Roger Harris, Hugh Guthrie, Barry Hostast, David Lendberg (1997), Compertrency based Education and training, Publishing Adebaide, Australia.

9. Walter Luwall – Hors Schmitt, Nguyễn Đức Trí dịch từ tiếng Đức (1981),

Lý luận thực hành nghề, nhà xuất bản Công nhân kỹ thuật, Hà nội.

10. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục, 1999

11. Howe, R. T., and C. G. Sodini. Microelectronics: An Integrated Approach. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall, 1997. ISBN: 0135885183.

12. P. W. Tuinenga, SPICE, A Guide to Circuit Simulation & Analysis using

PSpice,

13. Prentice Hall, 1995.

Microelectronic Devices and Circuits

14. Fonstad, C. G. . New York, NY:

McGraw-Hill, 1994. ISBN: 0070214964.

15. Sedra, A. S., and K. C. Smith. Microelectronic Circuits. 4th ed. New York, NY: Oxford University Press, 1998. ISBN: 0195116631. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Trần Thị Cầm, Giáo trình Cấu kiện điện tử và quang điện tử, Học viện CNBCVT, 2002.

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu tham khảo học phần Linh kiện điện tử, bậc cao đẳng chuyên ngành Công nghệ phát thanh truyền hình (Trang 46 - 49)