NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu tham khảo học phần Linh kiện điện tử, bậc cao đẳng chuyên ngành Công nghệ phát thanh truyền hình (Trang 37 - 44)

d. Ưu điểm của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy

NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Nội dung của môn học này gồm 10 chương bao gồm:

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ (2 tiết)

1.1. Giới thiệu chung

1.2. Phân loại cấu kiện điện tử.

1.2.1. Phân loại dựa trên đặc tính vật lý 1.2.2. Phân loại dựa trên công nghệ chế tạo

1.2.3. Phân loại dựa trên chức năng xử lý tín hiệu 1.3. Vật liệu điện tử 1.3.1. Chất cách điện 1.3.2. Chất dẫn điện 1.3.3. Chất bán dẫn 1.3.4. Vật liệu từ 1.3.5. Thạch anh

CHƯƠNG II: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG (8 tiết)

2.1. Điện trở

2.1.1. Khái niệm, cấu tạo, ký hiệu điện trở

2.1.2. Các thông số kỹ thuật đặc trưng của điện trở 2.1.3. Xác định trị số điện trở

2.1.4. Các cách ghép điện trở

2.1.5. Điện trở cao tần và mạch tương đương 2.1.6. Phân loại và ứng dụng của điện trở

2.2.1. Khái niệm, cấu tạo, ký hiệu tụ điện 2.2.2. Các thông số cơ bản của tụ điện 2.2.3. Xác định trị số tụ điện

2.2.4. Các cách ghép tụ điện 2.2.5. Sự nạp xả của tụ điện 2.2.6. Dung kháng

2.2.7. Tụ điện cao tần và mạch tương đương 2.2.8. Phân loại và ứng dụng của tụ điện 2.3. Cuộn cảm

2.3.1. Khái niệm, cấu tạo, ký hiệu cuộn cảm 2.3.2. Các thông số cơ bản của cuộn cảm 2.3.3. Các cách ghép cuộn cảm

2.3.4. Sự nạp xả của cuộn cảm 2.3.5. Cảm kháng

2.3.6. Cuộn cảm cao tần và mạch tương đương 2.3.7. Phân loại và ứng dụng

2.4. Biến áp

2.4.1. Khái niệm, cấu tạo, ký hiệu biến áp 2.4.2. Các thông số kỹ thuật của biến áp 2.4.3. Phân loại và ứng dụng của biến áp

CHƯƠNG III: ĐÈN ĐIỆN TỬ (3 tiết)

3.1. Đèn 2 cực

3.1.1. Cấu tạo, ký hiệu

3.1.2. Nguyên lý họat động của đèn 2 cực

3.1.3. Đặc tuyến và các thông số kỹ thuật của đèn 2 cực 3.1.4. Ứng dụng của đèn 2 cực

3.2. Đèn 3 cực

3.2.1. Cấu tạo, ký hiệu

3.2.2. Nguyên lý họat động của đèn 3 cực

3.2.3. Đặc tuyến và các thông số kỹ thuật của đèn 3 cực 3.2.4. Ứng dụng của đèn 3 cực

3.3. Đèn 5 cực

3.3.1. Cấu tạo, ký hiệu.

3.3.2. Nguyên lý họat động của đèn 5 cực.

3.3.3. Đặc tuyến và các thông số kỹ thuật của đèn 5 cực. 3.3.4. Ứng dụng của đèn 5 cực

CHƯƠNG IV: DIOT BÁN DẪN (5 tiết)

4.1 Lớp chuyển tiếp P-N

4.1.1. Sự tạo thành chuyển tiếp P-N

4.1.2. Chuyển tiếp P-N ở trạng thái cân bằng nhiệt 4.1.3. Chuyển tiếp P-N khi có điện áp phân cực 4.1.4. Đặc tuyến vôn- ampe của chuyển tiếp P-N 4.1.5. Cơ chế đánh thủng trong chuyển tiếp P-N 4.1.6. Điện dung của chuyển tiếp P-N

4.2 Diot bán dẫn

4.2.1. Cấu tạo, kí hiệu của Diot 4.2.2. Nguyên lý hoạt động của Diot

¾ Phân cực thuận ¾ Phân cực nghịch

4.2.3. Đặc tuyến Vôn-Ampe của Diot 4.2.4. Các thông số kỹ thuật của Diot

4.2.6. Phân loại và ứng dụng của Diot

CHƯƠNG V: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC – BJT (6 tiết)

5.1. Cấu tạo, ký hiệu, phân loại BJT 5.2. Nguyên lý hoạt động của BJT 5.3. Các phương trình cơ bản 5.4. Các cách ráp cơ bản

5.4.1. Mắc theo kiểu cực phát chung (CE) 5.4.2. Mắc theo kiểu cực nền chung (CB) 5.4.3. Mắc theo kiểu cực thu chung (CC) 5.5. Đặc tuyến của BJT

5.5.1. Đặc tuyến ngõ vào 5.5.2. Đặc tuyến truyền dẫn 5.5.3. Đặc tuyến ngõ ra 5.6. Phân cực cho BJT

5.6.1 Phân cực dùng hai nguồn riêng biệt 5.6.2 Phân cực dùng một nguồn duy nhất 5.6.3 Phân cực dùng cầu phân thế

5.7. Ổn định nhiệt cho Transistor

5.8. Các mô hình tương đương của BJT 5.8.1. Mô hình tương đương 1 chiều 5.8.2. Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ 5.8.3. Mô hình tương đương tín hiệu lớn 5.9. Ứng dụng của BJT

ƯƠNG VI: TRANSISTOR TRƯỜNG – FET (7 tiết) CH

6.2. JFET

6.2.1. Cấu tạo và ký hiệu của JFET 6.2.2. Nguyên lý hoạt động của JFET

6.2.3. Đặc tuyến và các thông số kỹ thuật của JFET 6.2.4. Phân cực cho JFET

6.2.5. Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ 6.2.6. Ứng dụng

6.3. MOSFET

6.3.1. MOSFET kênh liên tục ¾ Cấu tạo và ký hiệu ¾ Nguyên lý hoạt động

¾ Đặc tuyến và các thông số kỹ thuật ¾ Phân cực cho MOSFET kênh liên tục 6.3.2. MOSFET kênh gián đoạn

¾ Cấu tạo và ký hiệu ¾ Nguyên lý hoạt động

¾ Đặc tuyến và các thông số kỹ thuật ¾ Phân cực cho MOSFET kênh gián đoạn

ƯƠ

CH NG VII: THYRISTOR – SCR (2 tiết)

7.1. Cấu tạo, kí hiệu 7.2. Nguyên lý hoạt động

7.3. Đặc tuyến Vôn-Ampe và các thông số kỹ thuật của SCR 7.4. Ứng dụng của SCR

7.5. Giới thiệu họ linh kiện Thyristor: DIAC, TRIAC, SCS, SUS, SBS, PUT, GTO

CHƯƠNG VIII: TRANSISTOR ĐƠN NỐI – UJT (2 tiết)

8.1. Cấu tạo, kí hiệu 8.2. Nguyên lý hoạt động

8.3. Đặc tuyến Vôn-Ampe và các thông số kỹ thuật của UJT 8.4. Ứng dụng của UJT

ƯƠNG IX: LINH KIỆN TÍCH HỢP – IC ( 2 tiết) CH

9.1. Tổng quát về IC

9.1.1. Khái niệm, phân loại 9.1.2. Cấu tạo

9.1.3. Chức năng 9.2. Đặc điểm, ứng dụng

9.2.1. Hình dạng, đặc điểm IC 9.2.2. Ứng dụng của IC

ƯƠNG X: LINH KIỆN QUANG BÁN DẪN (5 tiết) CH

10.1. Giới thiệu chung

10.2. Các cấu kiện chuyển đổi điện – quang 10.2.1. Vật liệu quang

10.2.2. Điôt phát quang (LED)

10.2.3. Mặt chỉ thị tinh thể lỏng (LCD) 10.3. Các cấu kiện chuyển đổi quang – điện

10.3.1. Điện trở quang ¾ Cấu tạo

¾ Nguyên lý hoạt động ¾ Thông số, đặc tuyến

10.3.2. Điôt quang ¾ Cấu tạo

¾ Nguyên lý hoạt động ¾ Thông số, đặc tuyến 10.3.3. Transistor quang lưỡng cực

¾ Cấu tạo ¾ Nguyên lý hoạt động ¾ Thông số, đặc tuyến 10.3.4. Thyristor quang ¾ Cấu tạo ¾ Nguyên lý hoạt động ¾ Thông số, đặc tuyến

10.3.5. Tế bào quang điện và pin mặt trời ¾ Cấu tạo

¾ Nguyên lý hoạt động ¾ Thông số, đặc tuyến 10.4. Sensor quang: Cấu kiện CCD

10.4.1. Cấu tạo

10.4.2. Nguyên lý hoạt động 10.4.3. Thông số, đặc tuyến

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu tham khảo học phần Linh kiện điện tử, bậc cao đẳng chuyên ngành Công nghệ phát thanh truyền hình (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)