Các phần phụ và chức năng.

Một phần của tài liệu sinh hoc 7 2010-2011 (Trang 60 - 62)

C, Quan sát cấu tạo trong:

2/ Các phần phụ và chức năng.

- Gv yêu cầu học sinh quan sát tôm theo các bước:

+ Quan sát mẫu đối chiếu hình 22.1 SGK

 xác định tên, vị trí phần phụ trên con

- Hs quan sát mẫu theo hướng dẫn, đọc

thông tin sgk thảo luận nhóm thống nhất

ý kiến.

- Đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác

nhận xét bổ sung.

* KL:- Cơ thể tôm gồm 2 phần: + Đầu- ngực. + Bụng. - Vỏ:+ Ki tin ngấm can xi cứng, che chở và chỗ bám cho hệ cơ. + Có sắc tố làm tôm có màu sắc Mt.

tôm.

+ Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ.

- Gv yêu cầu Hs hoàn thành bảng 1 SGK - Gv kẻ bảng 1 để học sinh lên điền. - Gv thông báo nội dung đúng

dẫn ghi kết quả ra giấy.

- Các nhóm thảo luận điền bảng 1

- Đại diện nhóm lên điền nhóm khác bổ

sung.

- Hs theo dõi và sửa chữa ( Nếu cần ).

Bảng1 : Chức năng chính các phần phụ của tôm

TT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ

Phần đầu- ngực

Phần bụng

1 Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép, 2 đôi râu x

2 Giữ và xử lý mồi Chân hàm x

3 Bắt mồi và bò Chân kìm, chân bò x

4 Bơi giữ thăng bằng và ôm

trứng

Chân bơi (chân bụng)

x

5 Lái và giúp tôm nhảy Tấm lái x

3/ Di chuyển:

+ Tôm có những hình thức di chuyển nào?

+ Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?

+ Di chuyển: bò, bơi ( tiến, lùi ) + Nhảy.

7’ HOẠT ĐỘNG 2DINH DƯỠNG

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK

thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?

+ Thức ăn của tôm là gì?

+ Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời.

- Gv hoàn thiện kiến thức.

- Hs đọc thông tin  thảo luận nhóm

thống nhất ý kiến trả lời.

- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ

sung.

* KL: -Tiêu hóa:+Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.

+T/ă được tiêu hóa ở dạ dày, hấp thụ ở ruột.

- Hô hấp: Thở bằng mang.

- Bài tiết: Qua tuyến bài tiết

7’ HOẠT ĐỘNG 3SINH SẢN

- Gv cho học sinh quan sát tôm phân

biệt đâu là tôm được đâu là tôm đực, tôm cái?

- Gv cho các nhóm thảo luận: + Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì? + Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?

- Gv gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv hoàn thiện kiến thức.

- Hs quan sát tôm.

- Trao đổi thảo luận nhóm thống nhất

câu trả lời.

- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ

sung.

* KL:

- Tôm phân tính:

+ Tôm đực: càng to.

trứng)

- Lớn lên qua lột xác nhiều lần.

Một phần của tài liệu sinh hoc 7 2010-2011 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w