Những giõ trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Kiớn Giang

Một phần của tài liệu Giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ ở Kiên Giang (Trang 61 - 71)

GTĐĐTT của phụ nữ Kiớn Giang khụng nằm ngoăi những GTĐĐTT của phụ nữ Việt Nam. Yớu nước truyền thống của phụ nữ Việt Nam đờ được gđy dựng theo chiều dăi lịch sử. Ở phụ nữ Kiớn Giang tinh thần yớu nước đú được khắc sđu từ những ngăy mở đất. Đặc biệt trong cuộc khõng chiến chống Mỹ cứu nước, truyền thống yớu nước đú được kế thừa vă phõt huy sõng tạo trong mọi lĩnh vực. Trong đấu tranh, chiến đấu vũ trang, lao động sản xuất, gõnh võc cụng việc gia đỡnh v.v...

sõng tạo õp dụng nhiều hỡnh thức đấu tranh để lấn địch từng phần, đấu tranh chớnh trị, binh vận... lĩnh vực năo chị em cũng giănh được thắng lợi.

Đầu năm 1955, những người mẹ, người vợ ở Kiớn Giang xỳc động nghẹn ngăo, tiễn con, đưa chồng vă người thđn xuống tău tập kết ra miền Bắc. Người đi, người ở đều lưu luyến dặn dũ, hứa hẹn cựng nhau hoăn thănh nhiệm vụ vă thủy chung chờ đợi.

"Con ra thưa với Bõc Hồ Đất năy chỉ một lõ cờ văng sao...".

Cõc mẹ, cõc chị đều hiểu rằng nhất định sẽ cú ngăy thắng lợi, Nam - Bắc đoăn tụ thống nhất, gia đỡnh sum họp vui vầy.

Ở lại miền Nam, chiến tranh ngăy căng õc liệt, tội õc của đế quốc Mỹ chất chồng "trời khụng dung, đất khụng tha". Nhđn dđn, cõc mẹ, cõc chị lớp lớp xuống đường đoăn kết, kiớn quyết đấu tranh liớn tục, đũi chỳng thi hănh Hiệp định Giơ-ne-vơ, đũi dđn sinh dđn chủ, chống khủng bố, bảo vệ tớnh mạng tăi sản của nhđn dđn... Trước lưỡi lớ, họng sỳng của kẻ thự cõc chị, cõc mẹ khụng hề lựi bước. Sự hy sinh anh dũng của mõ Hai đờ để lại một tấm gương sõng chời về lũng yớu nước, quớn mỡnh vỡ nước. Trước khi chết mõ cũn căn dặn: "Cõc chị, cõc con hờy kiớn quyết tiến lớn..." một người ngờ xuống để hăng ngăn người đứng dậy giănh thắng lợi.

Đặc biệt lă phong trăo đấu tranh chống địch bụi đen gia đỡnh cõn bộ, giữ gỡn truyền thống, đạo lý thủy chung của phụ nữ. Kẻ thự rất thđm độc, xảo quyệt quyết bụi đen gia đỡnh cõch mạng, phõ hoại truyền thống tốt đẹp vă đạo đức thủy chung của phụ nữ. Chỳng dựng cường quyền cưỡng bức cõc chị em cú chồng lă cõn bộ, chiến sĩ tập kết hoặc đang cũn hoạt động bớ mật ở miền Nam phải ly hụn, từ chồng, từ con. Mặc dự bọn sĩ quan, binh

lớnh tề ngụy ve vờn, tõn tỉnh, dụ dỗ, cưỡng ép lăm vợ chỳng, cõc chị vẫn kiớn quyết đấu tranh, giữ vẹn thủy chung, son sắt đợt chờ. Cú chị sẵn săng chấp nhận ngồi tự để giữ vẹn tỡnh chung thủy với chồng như chị Keo, vă nhiều chị phải rời bỏ quớ hương xứ sở, nơi chụn nhau cắt rốn của mỡnh đi nơi khõc để khụng lọt văo đm mưu đen tối của kẻ thự.

Một lũng theo Đảng, theo cõch mạng, phụ nữ Kiớn Giang đờ lăm tốt cụng tõc binh vận, gúp phần khụng nhỏ văo sự thănh cụng của cõch mạng. Cõc mẹ, cõc chị vụ cựng khĩo lĩo, gan dạ, mưu trớ, thụng minh, sõng tạo mặt đối mặt với quđn thự. Bằng lời lẽ ngọt ngăo, cử chỉ dịu dăng nhưng cương quyết họ đờ tuyớn truyền đến bọn sĩ quan vă binh sĩ ngụy ý tưởng:

"Cửu Long chớn cửa một dũng Vai mang sỳng Mỹ mă lũng Việt Nam".

Nhờ vậy mă kết quả hăng trăm, hăng ngăn binh sĩ trở về với nhđn dđn, sum họp gia đỡnh, nĩp vũ khớ cho cõch mạng. Đđy lă sự thắng lợi khụng phải đổi bằng mõu, nhờ sự phõt huy truyền thống anh hựng, trung hậu của phụ nữ Kiớn Giang.

Ngoăi cõc hỡnh thức đấu tranh chớnh trị, lăm cụng tõc binh vận, phụ nữ Kiớn Giang cũn tham gia lực lượng vũ trang chiến đấu diệt õc phõ kỡm. Với tấm lũng yớu nước, yớu chđn lý phụ nữ Kiớn Giang đờ chiến đấu ngoan cường anh dũng. Trong chiến đấu khụng may rơi văo tay giặc, trước những cực hỡnh tra tấn dờ man cõc chị vẫn một mực kiớn trung. Giặc quay sang dựng đũn tđm lý dụ dỗ đủ điều như rút mật văo tai, cõc chị vẫn một dạ trung thănh. Lăm người, ai khụng quý trọng mạng sống của mỡnh, ai khụng muốn sống bỡnh yớn trong mõi Ím gia đỡnh? Nhất lă người phụ nữ,

họ quý trọng gia đỡnh của mỡnh hơn ai hết. Nhưng họ hiểu rằng khi đất nước cũn giặc ngoại xđm thỡ khụng ai cú hạnh phúc. Chđn lý "Khụng cú gỡ quý hơn độc lập, tự do" của Bõc đờ thấm nhuần trong trõi tim, khối úc của mỗi người Việt Nam. Vỡ vậy, mă cõc chị thă "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Chị Mai Hồng Hạnh lă một trong những tấm gương tiớu biểu đú. Khi rơi văo tay giặc chị hiớn ngang núi thẳng văo mặt chỳng: "Tao lă đảng viớn cộng sản thă chết chứ khụng đầu hăng". Bọn giặc nhăo tới lúc thịt, xẻo vỳ; chị ngất lịm. Khi tỉnh dậy, bọn chỳng dụ ngọt, chị vẫn bỡnh thản núi thẳng với giặc: "Người cộng sản khụng biết phản bội Đảng, phản bội đồng băo". Bọn giặc bất lực, chỳng như lũ quỷ lao văo hănh hạ, mổ bụng, moi gan chị. Mai Hồng Hạnh xứng đõng lă biểu tượng bất khuất tuyệt vời của phụ nữ Kiớn Giang.

Tiớu biểu cho phong trăo diệt õc phõ kỡm, lă hănh động anh hựng của chị Mười Mẫn chĩm tớn õc ụn Lđm Quang Phũng. Chị đờ chịu mọi cực hỡnh tra tấn của giặc vă đờ vượt qua mọi thử thõch của cõc nhă tự Mỹ - ngụy. Chị vẫn sống vă trở về với đội ngũ đấu tranh của phụ nữ, của đồng băo đồng chớ.

Chị Tư Phựng (Sứ), người con gõi xứ Hũn trớn mảnh đất Kiớn Giang. Khớ phõch anh hựng của chị đờ đi văo văn học Việt Nam qua tõc phẩm "Hũn Đất" của Anh Đức như một huyền thoại. Khụng ai khụng thương xút, ngậm ngựi vă khđm phục khi nghĩ tới hỡnh ảnh trần trụi đầy những vết dao đđm, mõu chảy đầm đỡa bị treo trớn cănh cđy, chị Sứ vẫn khụng một lời khai bõo, khụng hề rơi nước mắt. Khi nghĩ tới mẹ giă, nghĩ tới con cựng đồng đội trong hang khụng nước uống, nghĩ tới người chồng

thđn yớu đi tập kết ngăy chiến thắng trở về khụng gặp mặt... nước mắt trăo ra chị vẫn khụng khúc, sợ giặc cho mỡnh hỉn yếu. Nhưng những dũng nước mắt yớu thương Íy vẫn tuụn chảy. Bọn giặc mừng rỡ, chị qũt thẳng văo mặt chỳng: "Tao khúc vỡ tiếc khụng hoăn thănh nhiệm vụ chứ khụng phải hối hận về những việc tao lăm". Chị Tư Phựng hy sinh nhưng tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của chị sống mời trong trõi tim của đồng băo, đồng chớ thđn yớu! Xứng đõng với tinh thần chiến đấu bất khuất của chị, Nhă nước đờ truy tặng danh hiệu vẻ vang "Anh hựng lực lượng vũ trang nhđn dđn".

Song song với cõc cụng tõc núi trớn, trong những năm khõng chiến chống Mỹ cứu nước phụ nữ Kiớn Giang cũn đảm đương cụng việc gia đỡnh, tăng gia sản xuất nuụi quđn... Phong trăo xđy dựng hậu phương, tăng gia sản xuất rất sụi nổi. Chị em lă lực lượng lao động chớnh bảo đảm cuộc sống gia đỡnh đồng thời tớch cực đúng gúp bảo đảm lương thực nuụi quđn. Đưa chồng, con ra mặt trận; ở hậu phương cõc chị hai vai gõnh nặng: vừa nuụi dưỡng chăm súc cha mẹ giă, vừa nuụi dạy cõc con, vừa chiến đấu, vừa sản xuất. Một khối lượng cụng việc qũ nặng nề đối với người phụ nữ Kiớn Giang lỳc năy. Nhưng xuất phõt từ truyền thống vốn cú của mỡnh họ vượt qua tất cả. Việc nuụi dưỡng chăm súc cha mẹ giă, nuụi dạy cõc con nớn người đờ vất vả, nhưng lao động sản xuất lỳc năy cũn vất vả bội phần. Cõc chị phải lao động trong mưa bom bờo đạn, tay súng tay căy. Cú những lỳc giặc đõnh phõ õc liệt khụng cho nhđn dđn ta sản xuất, cõc chị phải cấy ban đớm, gặt ban đớm... bằng mọi giõ phải sản xuất, vỡ ụng cha ta cú cđu: "Cú thực mới vực được đạo". Khụng sản xuất lấy gỡ nuụi quđn đõnh giặc? Chớnh vỡ thế, khụng quản ngăy đớm, khụng ngại mưa bom bờo đạn, phụ nữ Kiớn Giang vẫn bõm đất bõm vườn, một nắng, hai sương, kiớn cường sản xuất nhằm bảo đảm cuộc sống gia đỡnh cho chồng con yớn tđm chiến đấu, đảm bảo lương thực nuụi quđn, gúp phần đõnh thắng giặc Mỹ xđm lược giải phúng đất nước.

Sau đại thắng mựa xuđn 1975 thống nhất đất nước, phụ nữ Kiớn Giang đờ phõt huy truyền thống của mỡnh gúp sức hăn gắn vết thương chiến tranh, đổi mới đất nước. Cú cuộc chiến tranh năo khụng trải qua gian khổ hy sinh, cú thắng lợi vinh quang năo khụng đổi bằng đau thương mất mõt. Trong hai cuộc khõng chiến cứu nước đờ cú trớn 13 ngăn cõn bộ, chiến sĩ vă trớn 100 ngăn đồng băo đờ vĩnh viễn nằm xuống trớn mảnh đất Kiớn Giang vă hăng chục ngăn thương binh, bệnh binh... Lăm sao thấu hiểu hết nỗi đau của biết bao bă mẹ đờ bao lần tiễn con lớn đường chiến đấu lă bấy nhiớu lần mẹ khúc thầm lặng lẽ... Cú gỡ đau xút bằng, trong ngăy vui đại thắng cú biết bao bă mẹ, người vợ với những dũng nước mắt tuụn trăo khụng cũn gặp lại con, gặp lại chồng trong đoăn quđn chiến thắng trở về. Sau ngăy toăn thắng chiến tranh đờ để lại Kiớn Giang trớn 4 ngăn vợ liệt sĩ, 443 bă mẹ Việt Nam anh hựng cựng biết bao bă mẹ khõc nỗi đau thương mất mõt vụ hạn.

Vượt qua đau thương mất mõt, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước đảm đang cụng việc gia đỡnh vă xờ hội, cõc tầng lớp phụ nữ Kiớn Giang đờ vă đang ra sức khắc phục khú khăn, tiếp tục cống hiến tăi năng trớ tuệ vă sức lực của mỡnh trớn cõc lĩnh vực. Dự ở đđu, với cụng việc vă cương vị năo, chị em cũng cần cự chịu khú, năng động sõng tạo, vươn lớn gúp phần quan trọng vă sự nghiệp phõt triển tỉnh nhă. Đặc biệt lă trong học tập, lao động sản xuất kinh doanh, giỏi việc nước đảm việc nhă. Yớu nước ngăy nay, lă phải gúp phần phõt triển kinh tế, văn húa, chớnh trị, xờ hội... Xđy dựng đất nước Ím no hạnh phúc, văn minh giău đẹp. đũi hỏi con người phải cú trỡnh độ nhận thức, năng lực chuyớn mụn nhất định mới đõp ứng được yớu cầu đú. Hiểu được sự cần thiết phải cú kiến thức để đúng gúp cho gia đỡnh, xờ hội được nhiều hơn, phụ nữ Kiớn Giang đờ phõt huy tinh thần đảm đang, dũng cảm vượt khú vươn lớn trong học tập. Qua năm năm phấn đấu học tập kết quả cho thấy như sau:

Giang 1995 - 2000 tỉnh Kiên Giang 1995 - 2000 Thời điểm (năm) Trỡnh độ 1995 2000 Tổng

(người) (người)Nữ chiếm %Tỷ lệ nữ (người)Tổng (người)Nữ chiếm %Tỷ lệ nữ

Sơ cấp 2.722 1.331 48,9 3.969 1.893 47,69 Trung cấp 7.674 4.194 54,65 8.524 4.449 52,19 Cao đẳng 1.980 1050 53 2.580 1.305 50,58 Đại học 2.758 994 36 3.388 1.199 35,40 Thạc sĩ 10 - - 61 14 22,95 Tiến sĩ 2 - - 10 2 20

(Nguồn: Số liệu từ Ban Tổ chức chớnh quyền tỉnh Kiớn Giang).

Bảng 1 thể hiện rừ sự nỗ lực vươn lớn trong học tập của phụ nữ Kiớn Giang trong thời kỳ đổi mới xđy dựng đất nước.

Với chớnh sõch đăo tạo mới của Đảng vă Nhă nước, chị em đờ phấn đấu vươn lớn khõ nhanh. Nhưng trỡnh độ căng cao, tỷ lệ nữ đạt được căng thấp dần. Năm 1995, trỡnh độ trung cấp nữ chiếm tỷ lệ 54,65%. Nhưng ở trỡnh độ Đại học nữ chỉ chiếm tỷ lệ 36%. Trỡnh độ thạc sĩ vă tiến sĩ nữ khụng cú. Đặc biệt đến năm 2000, sau 5 năm chị em phấn đấu vươn lớn cú 14 chị đạt trỡnh độ thạc sĩ chiếm 22,95% vă 2 tiến sĩ chiếm 20% so với nam giới.

Để đạt được kết quả đú chị em đờ dăy cụng phấn đấu như:

Chị Nguyễn Thị Thu Hằng, trong hoăn cảnh kinh tế gia đỡnh khú khăn chị vẫn cựng chồng phấn đấu vươn lớn trong cụng tõc vă học tập để

lấy bằng tiến sĩ. Mới sinh con 5 thõng chị phải cho chõu thụi sữa mẹ gửi ngoại để đi học nghiớn cứu sinh. Thật can đảm! Thời khõng chiến chống ngoại xđm, phụ nữ Kiớn Giang nĩn nỗi xút thương, nhớ nhung của tấm lũng người mẹ gửi con lại hậu phương xụng pha ra tiền tuyến mặt giõp mặt sống chết với kẻ thự để giănh lại độc lập tự do cho dđn tĩc. Ngăy nay, chị Hằng nĩn tỡnh mẫu tử, hăng say nghiớn cứu, học tập để phõt hiện nắm bắt những cõi mới phục vụ cho quớ hương đất nước. Với trõi tim nhiệt tỡnh, khối úc sõng tạo vượt qua gian khú chị Hằng đờ bảo vệ xuất sắc luận õn tiến sĩ. Nếu như ngăy xưa cụng chúa Như Mai lă nữ tiến sĩ nụng học đầu tiớn của Việt Nam đờ gúp phần cho ngănh nụng nghiệp Việt Nam phõt triển, thỡ ngăy nay chị Nguyễn Thị Thu Hằng lă nữ tiến sĩ nụng học đầu tiớn của Kiớn Giang, sẽ gúp phần xứng đõng cho sự phõt triển kinh tế của tỉnh, của đất nước. Thật đõng tự hăo!

Phõt huy tinh thần đú, 50% chị em nữ Kiớn Giang theo học lớp cao học (1997 - 2000) Thănh phố Hồ Chớ Minh, vừa học, vừa sinh vă nuụi dạy con rất nhọc nhằn. Cú chị sinh con mới 7 ngăy đờ vượt trớn 300 km để đến trường nhập học. Thật lă dũng cảm!

Hoặc như chị Lớ Thị Đăo Thanh đờ cựng chồng phấn đấu. Anh đi học nghiớn cứu sinh, ở quớ nhă chị đảm đang kinh tế gia đỡnh, vừa sinh vă nuụi dạy hai con, vừa học cao học. Với sự thụng minh thõo võt, chịu thương chịu khú của mỡnh chị đờ bảo vệ thănh cụng xuất sắc luận văn thạc sĩ. Đú lă một trong những tấm gương đõng khđm phục, để phụ nữ Kiớn Giang phấn đấu noi theo.

Qua đú cho thấy: phụ nữ Kiớn Giang trong khõng chiến, tay súng tay căy, tay bế con tay đõnh giặc. Ngăy nay để đõp ứng yớu cầu đổi mới xđy dựng đất nước, phụ nữ Kiớn Giang tay việc nhă tay việc nước, tay bế

con tay cầm bút. Họ đờ phõt huy tốt truyền thống anh hựng, trung hậu, đảm đang của phụ nữ Việt Nam trong lao động, học tập, vă đờ đạt những thănh tớch đõng kể. Tuy nhiớn, con số thể hiện trong bảng 1 cho thấy, tỷ lệ nữ đạt học vị cao cũn khoảng cõch qũ xa so với nam giới.

Yớu nước ngăy nay lă phải gúp phần lăm cho đất nước thõt khỏi "cõi nhục đúi nghỉo".Vỡ vậy, phụ nữ Kiớn Giang đờ phõt huy tinh thần lao động cần cự, thụng minh sõng tạo của mỡnh trong lao động sản xuất kinh doanh, nhằm lăm giău cho mỡnh vă cho xờ hội, gúp phần thỳc đẩy đất nước phõt triển vươn lớn cựng cõc nước tiớn tiến trớn thế giới. Tinh thần yớu nước của phụ nữ Kiớn Giang trong lao động sản xuất kinh doanh ngăy nay được thể hiện tiớu biểu như:

Chị Trần Ngọc Loan, chồng mất năm 1990 để lại cho chị 5 đứa con ở độ tuổi "ăn chưa no, lo chưa tới". Trước hoăn cảnh đú chị phải tảo tần hụm sớm lăm mướn lăm thuớ đủ nghề để kiếm đồng tiền bõt gạo. Được sự giỳp đỡ hỗ trợ vốn của Hội phụ nữ, với đồng vốn chắt chiu chị mua 3 con heo giống. Xuất phõt từ truyền thống siớng năng, cần cự chịu khú, thụng minh sõng tạo của người phụ nữ Việt Nam, chị Loan đờ õp dụng mụ hỡnh nuụi trồng khĩp kớn. Tận dụng ao hồ để trồng rau, thả cõ nuụi heo... Nhờ sự thụng minh, chịu khú hiện nay đăn heo của chị mỗi năm xuất chuồng trớn 200 heo giống vă trớn 1 tấn heo thịt. Cuộc sống gia đỡnh khõ giả, con cõi học hănh đến nơi đến chốn. Chị Vừ Thị Ghớt lă một trong những phụ nữ Kiớn Giang sản xuất kinh doanh giỏi. Gia đỡnh chị chỉ cú 2 ha đất ruộng. Trước năm 1993 đất chưa được cải tạo nớn năng suất thấp. Năm

1993 chị quyết tđm học tập tỡm hiểu khoa học kỹ thuật, cải tạo đất vă õp dụng gieo giống lỳa mới. Từ năm 1994 trở đi năm năo năng suất lỳa của

Một phần của tài liệu Giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ ở Kiên Giang (Trang 61 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w