2. Thực trạng tổ chức Công đoàn trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thương mại, Du lịch
NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀ
vực Thương mại, Du lịch cần dùa trên đường lối phát triển kinh tế, xã hội của Đảng, chủ trương của Công đoàn Việt Nam, các chiến lược phát triển của ngành Thương mại, Du lịch trong 5 năm tới.
1. Mục tiêu, phương hướng
Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: “Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng lớn và sức cạnh tranh cao. Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyền thống
nh Vận tải, Thương mại, Du lịch …” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 tr. 201). Như vậy trong 5 năm tới ngành Thương mại, Du lịch sẽ tiếp tục phát triển, đội ngò công nhân, lao động trong lĩnh vực này chắc chắn tăng cao, đòi hái Công đoàn phải tập hợp đựơc đông đảo công nhân, lao động và phát triển mạnh hơn nữa Công đoàn cơ sở.
Nghị quyết Đại hội IX Công đoàn Việt Nam còng chỉ rõ nhiệm vụ của các cấp Công đoàn là: củng cố phát triển, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. Trong đó có mục tiêu phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức Công đoàn cơ sở. Nghị quyết Đại hội nêu rõ: “Thường xuyên quan tâm công tác phát triển đoàn viên và thành lập các Công đoàn cơ sở, xây dùng Công đoàn cơ sở vững mạnh trong các thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Cần coi trọng việc tuyên truyền làm cho người lao động hiểu rõ về tổ chức Công đoàn, quyền và nghĩa vụ của đoàn viên Công đoàn, từ đó tự nguyện gia nhập Công