Nếu các doanh nghiệp x uất nhập khẩu trực tiếp thuê tàu, họ có thế tiết kiệm được m ột khoản hoa hổng do phải trả cho bên nước ngoài khi yêu cầu bên

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng hải Việt Nam (Trang 84 - 85)

nước ngoài thuê tàu hộ. Khi nhường quyền vận tải cho bên nước ngoài (nhập CIF, bán FOB) như hiện nay thì các doanh nghiệp XNK V iệt Nam vô hình ch u n g đã để tuột số tiền trên vào tay các chủ hãng nước ngoài. Tất nhiên, các đơn vị kinh doanh cũng đã hạch toán để đảm bảo có lãi nhưng đã là nền kinh tế thị trường thì không thể lãnh phí bất kỳ m ột khoản tiền nào cho dù là nhỏ. N goài ra, việc lựa chọn, thuê m ột con tàu như th ế nào không chỉ ảnh hưởng tới khoản tiền cước m à nó còn liên quan đến cả khoản tiền bào hiểm phải trả. Tuổi tàu có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tiền cước vận chuyển và tỷ lệ nghịch với phí bào hiểm . Khi chủ động th u ê tàu, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam có thể điều tiết, tính toán sao cho thuê được một can tàu có khoản cước, phí tối ưu mà vẫn đảm bảo an toàn ch o hàng hoá. Ví dụ, nếu bên Việt N am bán CFR, có thể thuê tàu già để có cước rẻ, người bán sẽ được lợi...

Nói chung, đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc giành được quyền thuê tàu có rất nhiều lợi ích. Vì vậy, nếu thực hiện công tác tuyên truyền tốt để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thấy được mối gắn kết về lợi ích kinh tế thì họ chắc chắn sẽ rất có ý thức khi ký kếy hợp đồng m ua bán ngoại thương. Khi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã nhận thức được lợi ích của vấn đề này rồi thì công việc còn lại sẽ thuộc vể các doanh nghiệp vận tải Việt Nam , đó là phải cô' g ắng sao cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lựa chọn những con tàu thuộc đội tàu biển quốc gia.

Có thể tiến hành tuyên truyền bằng cách:

- Các doanh nghiệp vận tải kết hợp với nhau, có thể có sự trợ g iú p của các Bộ chuyên ngành m ở các hội nghị, các cuộc toạ đàm với các doanh ng h iệp xuất nhập khẩu. Tại đó, các doanh nghiệp vận tải có thể đưa ra những lý lẽ, bằng chứng thuyếl phục để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lựa chọn tàu V iệt N am chuyên chở hàng hoá cho m ình.

- T r o n g các khoá đào tạo các cán bộ n g o ạ i thương, đặc biệt là các cán bộ lãnh đạo cần phải đưa nội dung “ lợi ích của việc giành quyền vận tả i” vào bài giảng để thay đổi cách suy nghĩ “ m ua FOB, bán C IF” . Ngoài ra có thể giảng dạy những kỹ thuật trong đàm phán để giành quyền vận tải vì nhiều khi k h ông phải các

doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam không ý thức được m à vì non kém trong khâu đàm phán nên vẫn không giành được quyển thuê tàu.

- Trong các trường đại học đào tạo các cán bộ ngoại thương và kinh tế tương lai cần phải đưa m ột cách nhìn mới về việc vận dụng các điều kiện Incoterm s có

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng hải Việt Nam (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)