Tớnh bền vững mụi trường

Một phần của tài liệu Kinh tế tư nhân Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 123 - 125)

XII. Tần suất xuất hiện sƣơng muối trong

4.2.2.Tớnh bền vững mụi trường

ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP Lí LÃNH THỔ HỮU LŨNG ĐỐI VỚI CÂY CÀ PHấ CHẩ, VẢI, NA VÀ NHÃN

4.2.2.Tớnh bền vững mụi trường

118

Những biến đổi về mụi trường đất dưới tỏc động của hoạt động sản xuất luụn được xem xột qua hai quỏ trỡnh cơ bản: quỏ trỡnh biến đổi của chớnh bản thõn mụi trường đất dưới gúc độ tiờu cực như thoỏi hoỏ hoặc tớch cực như cải thiện chất lượng đất nhưng xu hướng thoỏi hoỏ vẫn là chủ yếu và quỏ trỡnh ụ nhiễm đất bởi phõn hoỏ học, thuốc trừ sõu diệt cỏ , nguồn nước bị ụ nhiễm... Trong phạm vi luận ỏn, khi nghiờn cứu vấn đề tớnh bền vững mụi trường liờn quan đến sản xuất nụng, lõm nghiệp ở một khu vực trung du như Hữu Lũng, chỉ giới hạn ở hai khớa cạnh: mất đất do xúi mũn rửa trụi và sự biến đổi một số chỉ tiờu lý - hoỏ học của đất.

4.2.2.1 Mất đất do xúi mũn rửa trụi: kết quả nghiờn cứu cho thấy với đặc thự về

điều kiện tự nhiờn của lónh thổ nghiờn cứu cựng với cỏc hoạt động nụng nghiệp trờn đất dốc là nguyờn nhõn thỳc đẩy quỏ trỡnh xúi mũn, rửa trụi đất.

Kết quả nghiờn cứu xúi mũn tại cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp và lõm nghiệp trờn cỏc dạng cảnh quan sườn búc mũn rửa trụi trờn đỏ phiến sột, độ dốc 15 - 20o cho thấy cú sự khỏc nhau rừ rệt về lượng đất xúi mũn dưới cỏc loại hỡnh sử dụng đất khỏc nhau (xem bảng 4.7):

Mụ hỡnh canh tỏc lõm nghiệp với thảm thực vật rừng thứ sinh độ che phủ 70 - 80% cú lượng đất mất do xúi mũn rửa trụi ở mức rất thấp chỉ khoảng 0,23 tấn/ha/năm, lượng đất mất dưới thảm thực vật rừng trồng ở mức thấp khoảng 0,36 - 0,39 tấn/ha/năm.

Bảng 4.7. Xúi mũn đất hàng năm dưới cỏc loại hỡnh sử dụng đất nụng nghiệp và lõm nghiệp khỏc nhau ở khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Stt Loại hỡnh sử dụng đất Lƣợng đất mất

(tấn/ha/năm)

Lõm nghiệp

1 Rừng tự nhiờn hỗn giao, tỏn che 0,7 - 0,8 0,23

2 Rừng mỡ trồng 16 tuổi 0,36

3 Rừng trồng xoan đào 7 tuổi 0,39

Nụng nghiệp

4 Trồng cõy ăn quả khụng thực hiện chống xúi mũn 7,6

5 Trồng cõy lõm nghiệp trờn đỉnh đồi và san bậc thang

trồng cõy ăn quả. 3,2

6 Trồng cõy keo lỏ tràm trờn đỉnh đồi, trồng cõy ăn quả

119

viền xung quanh sườn đồi

(Nguồn: [21] và Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu xúi mũn đất khu vực Hữu Lũng-Viện NHTN, 2000].

Đối với mụ hỡnh trồng cõy ăn quả 5 - 7 tuổi trờn cựng loại đất và độ dốc địa hỡnh, kết quả cho thấy lượng đất mất cao nếu canh tỏc khụng kốm theo biện phỏp chống xúi mũn rửa trụi (trung bỡnh 7,6 tấn/ha/năm), cỏc trường hợp cú thực hiện biện phỏp chống xúi mũn làm giảm đỏng kể lượng đất mất: mụ hỡnh nụng - lõm kết hợp với san băng (trung bỡnh 3,2 tấn/ha.năm), mụ hỡnh nụng - lõm kết hợp khụng san băng nhưng trồng điền thanh theo đường đồng mức thỡ lượng xúi mũn tăng lờn (trung bỡnh tới 5,6 tấn/ha/năm).

Từ kết quả trờn cho thấy lượng đất mất do xúi mũn ở cỏc mụ hỡnh trồng cõy ăn quả cao hơn so với thảm thực vật rừng tự nhiờn hoặc rừng trồng (từ 8,2 - 24 lần). Nguyờn nhõn chớnh do thiết kế mụ hỡnh trồng cõy ăn quả với khoảng cỏch cõy cỏch cõy 8 m, hàng cỏch hàng 6 m nhằm tận dụng ỏnh sỏng và dinh dưỡng, nhưng đồng thời tạo khoảng trống (vớ dụ mức độ che phủ của tỏn vải ở tuổi 5 - 7 năm chỉ khoảng 45 - 55%) gõy xúi mũn rửa trụi, làm tăng lượng mất đất. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh canh tỏc trồng cõy ăn quả cú kốm theo cỏc biện phỏp giảm thiểu xúi mũn như trồng điền thanh hoặc nụng - lõm kết hợp thỡ lượng đất mất do xúi mũn chỉ ở mức yếu (Lờ Văn Khoa, 2000), do vậy cú tỏc dụng bảo vệ và duy trỡ tốt mụi trường đất đối với xúi mũn.

Một phần của tài liệu Kinh tế tư nhân Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 123 - 125)