Lựa chọn và phõn cấp cỏc chỉ tiờu

Một phần của tài liệu Kinh tế tư nhân Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 79 - 84)

III IV V VI VII V IX X XI

3.3.1.Lựa chọn và phõn cấp cỏc chỉ tiờu

VÀ CÂY ĂN QUẢ (VẢI, NA, NHÃN)

3.3.1.Lựa chọn và phõn cấp cỏc chỉ tiờu

Tuỳ thuộc vào sự phõn hoỏ lónh thổ về cỏc điều kiện sinh thỏi của khu vực nghiờn cứu, tiến hành lựa chọn và phõn cấp chỉ tiờu sinh thỏi đối với từng loại cõy trồng cụ thể. Với lónh thổ lớn, chỉ tiờu về thổ nhưỡng chỉ phõn đến nhúm đất, nhưng khi nghiờn cứu lónh thổ cú quy mụ nhỏ thỡ phõn đến loại đất hoặc chi tiết hơn nữa. Tương tự, đối với cỏc chỉ tiờu khỏc như: tầng dày, độ dốc, thành phần cơ giới, độ phỡ, khả năng thoỏt nước,... tuỳ thuộc vào sự phõn hoỏ của lónh thổ về cỏc điều kiện sinh thỏi và nhu cầu sinh thỏi của từng loại hỡnh sử dụng đất để phõn cấp một cỏch hợp lý, thuận tiện cho việc đỏnh giỏ sau này.

Cỏc chỉ tiờu được lựa chọn trong đỏnh giỏ thớch nghi sinh thỏi cú sự phõn hoỏ rừ rệt trong lónh thổ Hữu Lũng và thớch ứng với nhu cầu sinh thỏi của cỏc cõy như: cà phờ chố, vải, na và nhón bao gồm: loại đất, độ dốc (SL), tầng dày (D), thành phần cơ giới của đất (Cg), khả năng thoỏt nước (Tn), độ phỡ đất (OC), nhiệt độ trung bỡnh thỏng XII, I, II (Tw), độ ẩm thỏng XII, I, II (Ww), nhiệt độ trung bỡnh thỏng III, IV, V (Ts), lượng mưa trung bỡnh năm (P), số thỏng khụ hạn (Dr), số ngày sương muối (Sg). Ngoài ra, cỏc chỉ tiờu như: độ chờnh cao địa hỡnh, tổng nhiệt độ năm, biện độ

76

nhiệt ngày đờm, vị trớ địa lý... được xếp vào nhúm cỏc chỉ tiờu tham khảo và sẽ được đề cập một cỏch cụ thể khi tiến hành quy hoạch sử dụng hợp lý lónh thổ cho từng loại cõy trồng cụ thể.

+ Loại đất: là yếu tố tổng hợp khỏi quỏt được nhiều đặc tớnh chung nhất, cho biết khỏi niệm ban đầu về khả năng sử dụng. Tuy nhiờn, để xỏc định được khả năng sử dụng cụ thể thỡ loại đất phải được nghiờn cứu gắn với cỏc yếu tố độ dốc, tầng dày. Theo quan điểm phỏt sinh lớp phủ thổ nhưỡng trong khu vực nghiờn cứu cú 10 loại đất chớnh: đất phự sa được bồi (Pb), đất phự sa khụng được bồi (P), đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ đỏ khỏc (D), đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ đỏ vụi (Dv), đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nước (Fl), đất đỏ vàng trờn đỏ phiến sột (Fs), đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt bột kết (Fq), đất vàng đỏ trờn đỏ riolit (Fa), đất nõu vàng trờn phự sa cổ (Fp), đất đỏ nõu trờn đỏ vụi (Fv).

+ Độ dốc (Sl): độ dốc liờn quan đến vấn đề xúi mũn rửa trụi, điều kiện, biện phỏp canh tỏc, khả năng tưới tiờu và sự phõn bố của cõy trồng... Trong khu vực nghiờn cứu, độ dốc được phõn thành 4 cấp: cấp độ dốc dưới 8o

(SL1) tập trung chủ yếu ở cỏc địa hỡnh thung lũng tương đối bằng phẳng hay cỏc dạng bói bồi sụng cú diện tớch nhỏ hẹp cú dạng hỡnh dải kộo dài, cấp độ dốc từ 8 - 15o

(SL2) tập trung ở cỏc dạng địa hỡnh gũ đồi, cấp độ dốc: 15 - 25o (SL3) và > 25o (SL4) tập trung trờn cỏc dạng địa hỡnh đồi cao và nỳi thấp.

+ Tầng dày (D): tầng dày đất phản ỏnh mức độ tỏc động tương hỗ giữa cỏc nhõn tố trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất, liờn quan mật thiết với độ che phủ của thảm thực vật, độ dốc. Tầng dày đất là yếu tố sinh thỏi quan trọng, liờn quan đến việc lựa chọn và bố trớ cõy trồng hợp lý. Nhằm bảo đảm sản xuất lõu bền ở lónh thổ nghiờn cứu và trờn cơ sở nhu cầu sinh thỏi của cõy trồng dài ngày, độ dày tầng đất được chia thành 3 cấp: tầng dày đất > 100 cm (D1), tầng dày đất từ 50 - 100 cm (D2), tầng dày đất nhỏ < 50 cm (D3).

+ Thành phần cơ giới của đất (Cg): thành phần cơ giới (TPCG) là yếu tố sinh thỏi quan trọng trong đỏnh giỏ đất, liờn quan đến khả năng giữ ẩm, giữ chất dinh dưỡng và tạo độ phỡ cho đất. Đõy là chỉ tiờu biểu đạt tương đối tổng hợp cỏc đặc điểm khỏc của đất như: dung tớch hấp thụ của đất (CEC), dung trọng, tỷ trọng và độ

77

xốp của đất. Độ xốp và độ ẩm quyết định độ thoỏng khớ và quỏ trỡnh hoạt động của hệ vi sinh vật đất cũng như sự phỏt triển của bộ rễ cõy trồng. Để đỏnh giỏ và phõn hạng mức độ thớch nghi sinh thỏi của cõy trồng (cõy cà phờ chố, cõy vải, na và nhón), chỉ tiờu TPCG của đất trong khu vực nghiờn cứu được phõn thành 4 cấp: cỏt pha (Cg1); thịt nhẹ (Cg2); thịt trung bỡnh (Cg3); thịt nặng (Cg4).

+ Độ phỡ của đất (OC): là yếu tố rất quan trọng trong đỏnh giỏ đất cũng như trong đỏnh giỏ cảnh quan nhằm phục vụ quy hoạch, định hướng phỏt triển nụng, lõm nghiệp. Độ phỡ của đất là thành phần quan trọng quyết định nền tảng dinh dưỡng của cỏc đơn vị cảnh quan. Độ phỡ được tổng hợp của nhiều chỉ tiờu như: pHKCl, tổng lượng hữu cơ của đất (OM -%), đạm tổng số (N - %), lõn tổng số (P2O5 - %), kali tổng số (K2O - %), dung tớch hấp thụ (CEC - me/100g.đất)... Tuy nhiờn, cỏc chỉ tiờu này biến động khỏ lớn trong cựng một loại đất và ở cỏc đơn vị cảnh quan khỏc nhau. Để thuận tiện cho cụng tỏc phõn cấp độ phỡ đất, ở khu vực nghiờn cứu được xỏc định dựa trờn hai chỉ tiờu chớnh mang tớnh chất tổng hợp và biểu đạt được khỏ nhiều tớnh chất của đất: hàm lượng hữu cơ trong đất (OM) và dung tớch hấp phụ (CEC) của đất (bảng 3.1). Cụng tỏc phõn cấp độ phỡ của đất dựa trờn nguyờn tắc phõn cấp và đỏnh giỏ chung của Hội Khoa học Đất Việt Nam [20].

Bảng 3.1. Bảng phõn cấp chỉ tiờu đỏnh giỏ chung về độ phỡ nhiờu của đất

Chỉ tiờu Phõn cấp đỏnh giỏ

Độ phỡ khỏ (OC1) Độ phỡ TB (OC2) Độ phỡ thấp (OC3) Hàm lượng hữu cơ

(OM) % > 3 1 - 3 < 1

Dung tớch hấp phụ (CEC) me/100g

đất

> 20 10 - 20 < 10

+ Khả năng thoỏt nước (Tn): khả năng thoỏt nước là yếu tố rất quan trọng liờn quan đến độ ẩm đất, vấn đề ngập ỳng..., phụ thuộc vào năng lượng và độ dốc của địa hỡnh, nú phản ỏnh mức độ tiờu nước trờn cỏc dạng cảnh quan. Khả năng thoỏt nước là yếu tố liờn quan đến hướng sử dụng lónh thổ trong sản xuất nụng, lõm

78

nghiệp, đặc biệt là cỏc quy hoạch phỏt triển cõy cụng nghiệp dài ngày và cõy ăn quả. Trờn cơ sở nhu cầu sinh thỏi của cõy trồng và phõn hoỏ của lónh thổ, mức độ thoỏt nước khu vực nghiờn cứu chia thành 4 mức độ: thoỏt nước tốt (Tn1) đối với cỏc dạng địa hỡnh đồi nỳi cú năng lượng địa hỡnh và độ dốc lớn; thoỏt nước trung bỡnh (Tn2) đối với cỏc dạng địa hỡnh gũ đồi thoải, năng lượng địa hỡnh và độ dốc nhỏ; thoỏt nước kộm (Tn3) đặc trưng cho cỏc dạng địa hỡnh cú độ dốc rất thoải, bằng phẳng; thoỏt nước rất kộm (Tn4) tập trung tại cỏc vựng trũng cú thời gian ngập nước khỏ dài trong năm. Cảnh quan thường xuyờn ngập nước như ao hồ, sụng suối khụng được đề cập nhưng là yếu tố rất quan trọng (nguồn cung cấp nước cho cỏc loại hỡnh sử dụng đất nụng nghiệp cú tưới) trong định hướng tổ chức lónh thổ.

+ Nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng mựa đụng XII, I và II (Tw): việc nghiờn cứu sự phõn húa nền nhiệt độ mựa đụng của cỏc đơn vị cảnh quan thuộc phạm vi lónh thổ nghiờn cứu hết sức quan trọng. Nú liờn quan hướng sử dụng lónh thổ đối với một số cõy trồng nhiệt đới và ỏ nhiệt đới cú nhu cầu nền nhiệt rất phức tạp theo từng giai đoạn phỏt triển. Trờn cơ sở sự phõn hoỏ lónh thổ và nhu cầu sinh thỏi của cỏc loại cõy dài ngày, nền nhiệt trung bỡnh cỏc thỏng mựa đụng ở lónh thổ nghiờn cứu được phõn chia ra cỏc mức:

- Rột: 10 - 15oC (Tw1) - Lạnh: 15 - 18oC (Tw2)

+ Độ ẩm khụng khớ cỏc thỏng mựa đụng XII, I và II (Ww): giống như yếu tố nền nhiệt, độ ẩm khụng khớ cỏc thỏng mựa đụng cú ảnh hưởng rất lớn đến cỏc cõy trồng nhiệt đới và ỏ nhiệt đới, quy định hướng sử dụng và bố trớ cõy trồng. Trờn cơ sở số liệu quan trắc độ ẩm khụng khớ và nhu cầu ẩm thỏng mựa đụng (XII, I và II) của cỏc cõy (cõy cà phờ chố,vải, na và nhón), độ ẩm khụng khớ được chia thành cỏc cấp như sau:

 Khụ: 75 - 80%: Ww1

 Hơi khụ: 80 - 85%: Ww2

+ Nhiệt độ thỏng III, IV và V (Ts): là yếu tố quan trọng trong quy hoạch và quyết định năng suất của cõy ăn quả nhiệt đới, đặc biệt với cõy na đõy là thời kỳ ra

79

hoa và thụ phấn. Trờn cơ sở nhu cầu sinh thỏi của cõy na và đặc điểm phõn hoỏ của lónh thổ, nền nhiệt khụng khớ trung bỡnh thỏng III, IV và V được phõn thành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mỏt: 18 - 23oC (Ts1)

 Hơi núng: 23 - 26oC (Ts2)

+ Lượng mưa trung bỡnh năm (P): là yếu tố gúp phần hỡnh thành độ ẩm của khụng khớ và đất, đồng thời đõy cũng là yếu tố quy định việc bố trớ cõy trồng trờn lónh thổ. Dựa trờn nhu cầu sinh thỏi của cõy cà phờ chố, cõy vải, na và nhón kết hợp sự phõn hoỏ lượng mưa trung bỡnh năm trong lónh thổ nghiờn cứu, yếu tố lượng mưa trung bỡnh năm được phõn cấp như sau:

 1500 - 1800 mm (P1)

 1000 - 1500 mm (P2)

+ Số thỏng khụ hạn (Dr): liờn quan đến khả năng đỏp ứng nhu cầu ẩm đối với cõy trồng (cõy cà phờ chố, cõy vải, na và nhón) trong mựa khụ hạn. Thời gian khụ hạn cú tỏc dụng thỳc đẩy hay ức chế quả trỡnh trao đổi chất và năng lượng của cõy trồng, ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc quỏ trỡnh đồng hoỏ và dị hoỏ, hiệu suất và nhịp sinh học của cõy trồng. Độ ẩm quỏ cao hay quỏ khụ cú thể gõy ức chế làm cõy khụng phỏt triển được, nếu kộo dài cú thể gõy chết cõy. Tuy nhiờn, nhu cầu về ẩm lại khụng đồng đều giữa trong cỏc thời kỳ sinh trưởng, vỡ vậy, khụng phải hoàn toàn đỳng khi núi rằng cõy lỳc nào cũng cần ẩm hay càng ẩm thỡ càng tốt. Nhỡn chung, cõy cụng nghiệp dài ngày và cõy ăn quả yờu cầu đủ nước trong thời kỳ sinh trưởng, nuụi quả và ớt cần ẩm vào thời kỳ ngừng sinh trưởng trước khi ra hoa. Trong điều kiện phõn hoỏ của lónh thổ nghiờn cứu và đặc tớnh nhu cầu sinh thỏi của cõy (vải, na, nhón và cà phờ), số thỏng khụ hạn được chia thành 2 cấp tương ứng:

 Dr1: 1 thỏng

 Dr2: 4 - 5 thỏng

+ Tần suất xuất hiện sương muối trong năm (Sg): là chỉ tiờu sinh thỏi giới hạn rất quan trọng được thể hiện qua mức độ ảnh hưởng của sương muối tới sự hỡnh thành và phỏt triển về thõn lỏ cành của cõy trồng đặc biệt là cõy cụng nghiệp dài ngày và cõy ăn quả. Nếu sương muối xuất hiện và kộo dài sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến cõy trồng thậm chớ gõy chỏy và chết toàn bộ thõn lỏ cành và chồi non.

80

Đặc biệt nghiờm trọng với cõy trồng chịu rột kộm như cõy cà phờ chố, nếu gặp sương muối sẽ làm chết trong thời kỳ thiết kế cơ bản hoặc làm chỏy cỏc đọt hoa và quả non trong thời kỳ kinh doanh gõy mất mựa. Những khu vực ớt cú sương muối nếu được che chắn và bảo vệ tốt vẫn cú thể trồng được cà phờ. Tuy nhiờn, trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về cõy cà phờ đặc biệt là cõy cà phờ chố việc định lượng mức độ ảnh hưởng của sương muối đến quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển và năng suất chưa được đề cập một cỏch cụ thể [40], [43]. Với kết quả khảo sỏt thực địa, thu thập dữ liệu từ người dõn địa phương về ảnh hưởng của sương muối tới cõy trồng, đặc biệt là cõy cà phờ chố kết hợp với đặc điểm sinh thỏi của cõy trồng và dựa vào số liệu thống kờ về khả năng xuất hiện sương muối tại khu vực nghiờn cứu, chia tần suất xuất hiện sương muối thành 2 mức: Sg1: 1 < số ngày cú sương muối  2; Sg2: > 2 ngày cú sương muối.

Bảng 3.2. Tổng hợp phõn cấp chỉ tiờu đỏnh giỏ thớch nghi sinh thỏi đối với nhúm cõy cụng nghiệp dài ngày và cõy ăn quả

(cà phờ chố, vải, na và nhón) khu vực Hữu Lũng.

Chỉ tiờu Phõn cấp Ký hiệu

I. Loại đất

Một phần của tài liệu Kinh tế tư nhân Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 79 - 84)