XII. Tần suất xuất hiện sƣơng muối trong
ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP Lí LÃNH THỔ HỮU LŨNG ĐỐI VỚI CÂY CÀ PHấ CHẩ, VẢI, NA VÀ NHÃN
4.1.4.2 Kết quả nghiờn cứu hiện trạng và biến động diện tớch cõy cà phờ chố, cõy vải, na và nhón trờn lónh thổ nghiờn cứu
vải, na và nhón trờn lónh thổ nghiờn cứu
a. Hiện trạng phõn bố cõy cà phờ chố, vải, na và nhón theo khụng gian lónh thổ nghiờn cứu:
Với tiềm năng sẵn cú của vựng về điều kiện tự nhiờn và nhu cầu của thị trường đối với cỏc sản phẩm cõy cụng nghiệp dài ngày và cõy ăn quả đó ảnh hưởng đến sự phỏt triển cõy cà phờ chố, vải, na và nhón ở khu vực Hữu Lũng, tạo ra những xu thế biến động về diện tớch của từng loại cõy trồng trong giai đoạn 1995 - 2000 (xem bảng 4.4 và hỡnh 4.3).
Bảng 4.4. Biến động diện tớch cõy cà phờ chố, vải, na và nhón giai đoạn 1995 - 2000 khu vực Hữu Lũng.
Diện tớch (ha) Năm 2000 Cà phờ chố Vải Na Nhón 13,11 4491,71 593,19 267,68 Nă m 1 995 Cà phờ chố 38,31 -25,2 Vải 137,0 +4354,71 Na 202,0 +391,19 Nhón 95,0 +172,68 (Nguồn: [45])
Diện tớch trồng cà phờ chố cú xu hướng giảm, diện tớch năm 1995 cú 38,31 ha đến năm 2000 giảm cũn 13,11 ha. Thực trạng tớnh đến năm 2001 diện tớch trồng cà phờ chố tiếp tục giảm và chỉ cũn 11,8 ha; diện tớch trồng cỏc cõy ăn quả như vải, na và nhón cú xu hướng tăng, trong đú diện tớch trồng cõy vải tăng nhanh nhất (tăng 4354,71 ha trong 5 năm).
102
Diện tớch và quy mụ trồng cà phờ chố, vải, na và nhón (năm 2000) được phõn bố như sau:
- Cõy cà phờ chố được trồng rất manh mỳn trong cỏc hộ gia đỡnh trờn địa bàn 7 xó là Minh Hoà, Nhật Tiến, Đồng Tõn, Hoà Thắng, Hoà Lạc, Hoà Sơn, Minh Sơn và Thị trấn ở phớa nam khu vực, trong đú diện tớch trồng nhiều nhất ở xó Nhật Tiến - Minh Sơn và Thị Trấn (chiếm 68,6% tổng diện tớch cà phờ chố của khu vực), là nơi cú cỏc điều kiện canh tỏc tương đối thuận lợi với việc chủ động nguồn nước tưới trong mựa khụ và đầu tư dinh dưỡng trong quỏ trỡnh phỏt triển cà phờ.
Hỡnh 4.3. Biến động diện tớch cõy cà phờ chố, vải, na và nhón giai đoạn 1995 - 2000 khu vực Hữu Lũng
Nghiờn cứu hiện trạng phõn bố cho thấy, cà phờ chố khụng được trồng trờn địa bàn cỏc xó thuộc khu vực phớa bắc khu vực, theo ý kiến của người dõn thỡ đõy là địa bàn gặp rất nhiều bất lợi cho việc trồng cà phờ chố như sương muối và điều kiện khụ hạn. Cũn ở phớa nam khu vực mặc dự cõy cà phờ chố cú được trồng nhưng cũng gặp khụng ớt những khú khăn về chất đất cũng như điều kiện khụ hạn dẫn đến năng
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 Cà phê chè Vải Na Nhãn Diện tích (ha) Cây trồng Năm 1995 Năm 2000
103
suất và sản lượng thấp (trung bỡnh 1,4 tấn/ha). Việc sụt giỏ sản phẩm cà phờ trờn thị trường trong nước cũng như thế giới trong thời kỳ này đó ảnh hưởng đến tõm lý sản xuất của người dõn, làm mức độ chỳ trọng đầu tư cho canh tỏc khụng cao. Đõy là những nguyờn nhõn cơ bản gõy ra sự suy giảm cả về diện tớch cũng như năng suất và sản lượng cõy cà phờ trờn địa bàn khu vực Hữu Lũng. Đến năm 2001 tổng diện tớch cà phờ toàn khu vực tiếp tục giảm chỉ cũn 11,8 ha.
Đối với cõy ăn quả trờn địa bàn khu vực Hữu Lũng với cỏc cõy trồng chủ đạo là vải, na và nhón, phỏt triển tương đối tập trung với quy mụ hộ gia đỡnh, nhưng chưa thực sự trở thành những vựng chuyờn canh mang tớnh chất sản xuất hàng hoỏ.
- Cõy vải phỏt triển tập trung ở cỏc xó Nhật Tiến, Minh Hoà, Minh Tiến, Đồng Tõn, Tõn Thành, Hoà Sơn, Minh Sơn, Hoà Thắng, Đồng Tiến, Đụ Lương, Thị Trấn, Hồ Sơn, Sơn Hà, Thiện Kỵ, Thanh Sơn (chiếm 86,55% tổng diện tớch trồng vải). Tớnh đến năm 2000, tổng diện tớch trồng vải trờn địa bàn khu vực là 4491,71 ha, chủ yếu trờn địa hỡnh gũ đồi thoải thuộc hai loại đất chớnh là Fs và Fq với tầng dày trung bỡnh từ 50 - 100 cm. Nhiều nơi tầng đất rất mỏng (dưới 50 cm) vẫn được người dõn địa phương cải tạo dưới hỡnh thức san băng để trồng.
- Cõy na: tớnh đến năm 2000 cõy na đó được trồng và phỏt triển với diện tớch là 593,2 ha, tập trung chủ yếu trờn cỏc dạng địa hỡnh sườn tớch tụ, đổ lở đỏ vụi và dốc tụ từ sản phẩm của đỏ vụi với loại đất Fv và Dv tại cỏc xó Cai Kinh, Hoà Lạc và cụm Tứ Yờn (chiếm 65,2% diện tớch trồng na của khu vực).
- Cõy nhón: trờn cỏc dạng địa hỡnh gũ đồi thoải đó được người dõn địa phương sử dụng phỏt triển trồng nhón, đến năm 2000 tổng diện tớch trồng nhón trờn toàn khu vực đó đạt 267,68 ha nhưng chưa mang tớnh chất tập chung chuyờn canh hoỏ. Cỏc xó cú diện tớch trồng nhón bỡnh quõn trờn 10 ha là Tõn Thành, Minh Sơn, Hoà Thắng, Đồng Tõn, Yờn Bỡnh, Yờn Vượng, Nhật Tiến, Hoà Sơn, Hoà Lạc, Thị Trấn chiếm 63,9% tổng diện tớch trồng nhón toàn khu vực.
Việc sử dụng quỹ đất cho phỏt triển cõy ăn quả hiện tại cho thấy khu vực Hữu Lũng đó cú hướng đi phự hợp với nền kinh tế thị trường và sự tăng tiến về diện tớch ở đõy là do tự phỏt chưa đủ những luận chứng khoa học cho quy mụ diện tớch. Như vậy, để thực hiện thành cụng kế hoạch trong chiến lược phỏt triển lõu dài, cần
104
tiến hành đỏnh giỏ kinh tế sinh thỏi của cỏc dạng cảnh quan đối với cỏc loại hỡnh sử dụng đất trồng cõy ăn quả trờn địa bàn toàn khu vực.
b. Hiện trạng phõn bố cõy cà phờ chố, vải, na và nhón trờn cỏc dạng cảnh quan và mức độ thớch nghi sinh thỏi
Tiến hành đối sỏnh và phõn tớch giữa kết quả đỏnh giỏ thớch nghi sinh thỏi với hiện trạng sử dụng đất phỏt triển cỏc loại hỡnh sử dụng đất trồng cõy cà phờ chố, cõy vải, na, nhón để xỏc định tiềm năng sinh thỏi phục vụ định hướng quy hoạch nhúm cõy cụng nghiệp dài ngày và cõy ăn quả tại địa bàn nghiờn cứu (xem bảng 4.5).
Kết quả tổng hợp từ bảng 4.5 cho thấy:
- Cỏc dạng cảnh quan được đỏnh giỏ và phõn hạng là thớch nghi với cõy cụng nghiệp dài ngày và cõy ăn quả, thỡ hiện tại đang được khai thỏc sản xuất là những dạng cảnh quan thuận lợi về vị trớ địa lý. Cỏc dạng cảnh quan này phõn bố ở những khu vực gần khu dõn cư, giao thụng thuận lợi, chủ yếu thuộc địa bàn cỏc xó dọc quốc lộ 1A, đường 16, cụm xó Quyết Thắng và cụm xó Tứ Yờn.
- Hiện trạng phõn bố cõy trồng đó phần nào phản ỏnh về mặt định lượng mức độ thớch nghi sinh thỏi của cõy cà phờ chố, vải, na và nhón trờn cỏc dạng cảnh quan trong lónh thổ nghiờn cứu. Cỏc dạng cảnh quan ở hạng khụng thớch nghi cho cõy cà phờ, vải, na và nhón do cú những nhõn tố sinh thỏi hạn chế, trờn thực tế người dõn địa phương đó khụng sử dụng cho mục đớch phỏt triển cỏc cõy trồng núi trờn (diện tớch hiện trạng phõn bố bằng 0). Với cỏc dạng cảnh quan ở hạng thớch nghi (rất thớch nghi, thớch nghi, ớt thớch nghi) cú diện tớch hiện trạng phõn bố thay đổi giữa cỏc mức độ thớch nghi, phần nào đó phản ỏnh được mức độ khai thỏc sử dụng tiềm năng sinh thỏi của cỏc dạng cảnh quan khu vực nghiờn cứu.
So với tiềm năng được đỏnh giỏ thỡ thực tế khai thỏc sử dụng lónh thổ cho mục đớch trồng cõy cà phờ chố, vải, na và nhón như sau:
- Đối với cõy cà phờ chố: hiện trạng được trồng trờn 4 dạng cảnh quan (4,11,
12, 37) trong đú dạng cảnh quan số 37 thuộc mức độ thớch nghi trung bỡnh và 3 dạng cảnh quan cũn lại thuộc mức độ ớt thớch nghi:
105
+ Dạng cảnh quan số 37 cú diện tớch 96,95 ha hiện chỉ cú 3,3 ha được người dõn khai thỏc sử dụng trồng cà phờ chố, cỏc dạng cảnh quan 4, 11, 12 chỉ cú 9,8 ha hiện đang được khai thỏc sử dụng trong tổng số 2154,37 ha. Như vậy hiện trạng sản xuất cà phờ chố ở khu vực Hữu Lũng cũn rất manh mỳn, khụng phự hợp với sản xuất hàng hoỏ.
+ Hiện trạng khai thỏc sử dụng lónh thổ cho mục đớch phỏt triển cà phờ chố so với tiềm năng được đỏnh giỏ cũn rất thấp: chỉ cú 0,57% ở mức thớch nghi trung bỡnh và 0,054% ở mức ớt thớch nghi, riờng cỏc dạng cảnh quan ở hạng khụng thớch nghi hiện tại khụng khai thỏc sử dụng. Hiện trạng khai thỏc lónh thổ để trồng cà phờ chố đó phản ỏnh được tớnh phự hợp giữa kết quả đỏnh giỏ phõn hạng với hiện trạng sản xuất.
- Đối với cỏc cõy vải, na và nhón: hiện đang được trồng ở 10 dạng cảnh
quan (4, 11, 12, 19, 22, 26, 37, 55, 58, 62) trờn cả 3 mức thớch nghi (S1, S2, S3). Trong đú, cõy vải cú diện tớch hiện trạng khai thỏc tập trung chủ yếu trờn cỏc dạng cảnh quan ở mức độ thớch nghi trung bỡnh với diện tớch 4297,76 ha chiếm 18,13% tiềm năng được đỏnh giỏ. Cõy na hiện đang trồng ở cỏc mức độ thớch nghi (S1, S2, S3) là 153,23 ha; 229,58 ha; 210,39 ha. Như vậy, diện tớch trồng na chỉ đạt 37,37% so với tiềm năng được đỏnh giỏ ở mức S1, trong khi đú, trờn mức S2 và S3 chỉ sử dụng cú 0,94% và 4,79% tiềm năng sinh thỏi, điều đú khẳng định tớnh hợp lý của hiện trạng sản xuất. Đối với cõy nhón tổng diện tớch trồng mới chỉ đạt 267,68 ha, nhưng cũng phản ỏnh được sự khai thỏc sử dụng hợp lý tiềm năng trong sản xuất (diện tớch trồng ở S1, S2, S3 là 35 ha; 214,88 ha; 17,8 ha).
c. Một số mụ hỡnh hiện trạng canh tỏc cõy ăn quả khu vực Hữu Lũng
1. Mụ hỡnh trồng vải: trờn dạng cảnh quan sườn rửa trụi trờn phiến sột, độ dốc 8 -
150, độ dày tầng đất 50 - 70 cm, thành phần cơ giới thịt nặng, độ phỡ thấp, tại thụn Tõn Hương xó Nhật Tiến.
- Đỉnh đồi: địa hỡnh cao, độ dốc lớn, đất nghốo mựn được người dõn địa phương thiết kế trồng keo lỏ tràm, độ che phủ 30%, tuổi 5 - 7 năm, đường kớnh 15 - 25 cm, với mục đớch giữ ẩm và bảo vệ đất, đồng thời thu sản phẩm lõm nghiệp hàng hoỏ.
106
- Sườn đồi: độ dốc nhỏ hơn, được thiết kế trồng vải bằng biện phỏp san băng theo cỏc đường đồng mức, trờn đú đào hố với kớch thước 8060 cm, hố được ủ sản phõn chuồng trộn với đất tơi và bựn ao trước khi đặt gốc vải, vải được trồng với khoảng cỏch cõy cỏch cõy, hàng cỏch hàng 88m. Cỏch thiết kế như vậy đảm bảo cho cõy cú khoảng cỏch đồng đều, thuận lợi cho việc bún phõn, khả năng nhận ỏnh sỏng và đảm bảo dinh dưỡng cho cõy.
- Trờn cỏc viền san băng được thiết kế trồng điền thanh tạo vành đai bảo vệ nhằm giữ đất hạn chế xúi mũn rửa trụi một cỏch hữu hiệu, điều này thể hiện hiệu quả về khớa cạnh bảo vệ mụi trường.
- Chõn đồi: địa hỡnh trũng được thiết kế làm ao cỏ thu sản phẩm và cung cấp nước cho cõy. Tuy nhiờn vào những thỏng khụ hạn nhất trong năm (thỏng XII, I) việc cung cấp nước phải bơm từ sụng Thương thụng qua hệ thống kờnh tự tạo. Bờn cạnh ao cỏ là hệ thống chuồng trại chăn nuụi nơi cung cấp một lượng lớn nguồn phõn chuồng.
Xuyờn dọc mụ hỡnh trờn chỳng ta thấy cõy trồng được phỏt triển trong một mụi trường sinh thỏi thuận lợi, điều này chứng tỏ rằng tớnh thớch nghi sinh thỏi của cõy vải về cơ bản đó được đỏp ứng. Đõy là một mụ hỡnh nụng - lõm kết hợp kiểu RVAC với cõy trồng chủ lực là cõy vải qui mụ hộ gia đỡnh tiờu biểu ở lónh thổ nghiờn cứu, đặc trưng bởi hiệu quả kinh tế cao, cú tỏc dụng duy trỡ tốt mụi trường, đồng thời đảm bảo tớnh thớch nghi cho cõy vải.
2. Mụ hỡnh trồng na: trờn dạng cảnh quan suờn tớch tụ đổ lở sản phẩm đỏ
vụi với loại đất Fv, độ dốc 8 - 150, tầng đất dày trờn 100 cm, thụn Đồng Ngầu xó Cai Kinh.
Người dõn địa phương thiết kế trồng na trờn dạng cảnh quan này bằng tạo cỏc hố kớch thước 6050 cm, cõy cỏch cõy, hàng cỏch hàng 33 m. Na cú sự chống chịu tốt, ớt phải bún phõn, chủ yếu là phun thuốc trừ sõu giai đoạn cõy ra lỏ non và đậu quả. Trồng na ớt phải tưới nờn cụng việc chăm súc cũng nhẹ nhàng hơn cõy vải. Đõy là mụ hỡnh Vườn tiờu biểu ở qui mụ hộ gia đỡnh với cõy chủ lực là cõy na, mang hiệu quả kinh tế cao, được người dõn trong vựng hưởng ứng và mở rộng canh tỏc.
107
3. Mụ hỡnh trồng nhón:trờn dạng cảnh quan sườn rửa trụi trờn phự sa cổ, độ
dốc 3 - 80, tầng dày 50 - 100 cm, thuộc loại đất Fp, tại xó Hoà Lạc.
Nhón được thiết kế trồng trờn cỏc hố kớch thước 8060cm, cõy cỏch cõy, hàng cỏch hàng 88m. Do vị trớ đồi nhón gần sụng nờn vào mựa hố chỉ việc bơm nước từ sụng lờn tưới cho nhón, cụng việc diễn ra tương đối thuận lợi. Hộ gia đỡnh cũn thiết kế nuụi lợn, gà, ngoài mục đớch tăng thu nhập hàng năm, cũn cung cấp một lượng lớn phõn chuồng. Trong điều kiện như vậy nhón phỏt triển tương đối tốt hàng năm đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đỡnh. Đõy là mụ hỡnh Vườn - Chuồng tiờu biểu qui mụ hộ gia đỡnh với cõy trồng chủ đạo là cõy nhón làm cơ sở tiến tới mở rộng diện tớch trờn toàn lónh thổ nghiờn cứu.
Cỏc mụ hỡnh trờn đó được cỏc hộ nụng dõn thử nghiệm thành cụng, do đú cú thể nghiờn cứu vận dụng vào từng điều kiện cụ thể trong khu vực nghiờn cứu.