Ảnh hưởng của đạo đức Phật giỏo đến xõy dựng gia đỡnh văn húa thụng qua nghi lễ của Phật giỏo

Một phần của tài liệu Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh Ninh Bình hiện nay (Trang 78 - 82)

6 Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc Phật sự nhiệm kỳ III (2002 – 2007) và phương hướng hoạt động Phật sự nhiệm kỳ IV (2007 – 2012) của Ban Trị Sự Phật giỏo tỉnh Ninh Bỡnh.

2.3.1 Ảnh hưởng của đạo đức Phật giỏo đến xõy dựng gia đỡnh văn húa thụng qua nghi lễ của Phật giỏo

thụng qua nghi lễ của Phật giỏo

Nghi lễ là nột văn hoỏ đặc sắc truyền thống của Phật giỏo, kết hợp hài hoà với bản sắc văn hoỏ dõn tộc và phong tục tập quỏn của từng địa phương nờn hoạt động nghi lễ mang sắc thỏi đa dạng và phong phỳ.

Phật giỏo từ khi du nhập vào Việt Nam đó cú mối liờn hệ qua lại mật thiết với tư tưởng Việt Nam, văn hoỏ Việt Nam. Một mặt, Phật giỏo cú những đúng gúp vào văn hoỏ Việt Nam, mặt khỏc chớnh văn hoỏ Việt Nam làm biến đổi Phật giỏo, làm cho Phật giỏo Việt Nam cú những nột đặc trưng riờng khỏc với Phật giỏo trờn thế giới. Khi Phật giỏo truyền vào Việt Nam, Phật giỏo đó “Tuỳ duyờn bất biến, bất biến tuỳ duyờn”, cỏc lễ nghi và sự thờ phụng của Phật giỏo

Việt Nam khụng hoàn toàn giống với cỏc khu vực khỏc trờn thế giới. Hàng năm cỏc nghi lễ Phật giỏo ở Việt Nam núi chung và tỉnh Ninh Bỡnh núi riờng cú nhiều, song luận văn này chỉ đề cấp đến hai nghi lễ chớnh, lễ Phật đảnsinhlễ Vu lan. Đõy là hai nghi lễ ngày càng phổ biến trong nhõn dõn, mang tớnh qu n chỳng rộng rói. Đến chựa khụng chỉ cú phật tử hoặc những người giàu sang mộ đạo, mà là đụng đảo qu n chỳng nhõn dõn, khụng phõn biệt sang, hốn, địa vị chức tước... Mọi người đến với chựa, với lễ hội là để tỡm sự thanh thản của cừi lũng, gửi gắm đức tin của mỡnh, đồng thời cũng hũa vào đú những sinh hoạt cộng đồng bổ ớch. Qua cỏc lễ hội Phật giỏo, những giỏ trị của đạo đức Phật giỏo cú điều kiện ảnh hưởng tớch cực tới cuộc sống của con người cũng như phong trào xõy dựng gia đỡnh văn húa.

- Lễ Phật Đản sinh.

Lễ Phật đản là lễ trọng của đạo Phật, diễn ra hằng năm vào ngày Rằm thỏng 4 (õm lịch) theo truyền thống Phật giỏo để kỷ niệm ngày xuất thế và tưởng nhớ Đức Thế Tụn - người khai sỏng đạo Phật. Theo thụng lệ, hằng năm cứ đến ngày này h u hết cỏc nước cú Phật giỏo và những người con Phật đều long trọng tổ chức kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời. Từ năm 1999, Lễ Phật đản đó được Liờn Hiệp Quốc cụng nhận là ngày lễ hội văn hoỏ tõm linh thế giới, lễ Phật đản cũng được gọi là Lễ Tam hợp mà Liờn Hiệp Quốc gọi là Vesak (lễ Phật đản sinh, lễ Phật thành đạo và lễ Phật nhập Niết bàn).

Ở Việt Nam, lễ Phật đản từ lõu đó trở thành lễ hội lớn của dõn tộc, được Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam tổ chức một cỏch trang trọng. Nhiều người hay gọi ngày Phật đản là “Mựa Phật đản” để hoà chung niềm vui cựng mọi người trờn khắp thế giới kớnh mừng ngày Đức Phật ra đời. Đõy cũng là dịp để khớch lệ truyền thống văn hoỏ Phật giỏo đối với cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, đồng thời thể hiện rừ chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng

và Nhà nước ta nờn được tổ chức long trọng, thu hỳt rất nhiều người tham gia, kể cả những người khụng cú tớn ngưỡng Phật giỏo.

Hàng năm, mỗi dịp lễ hội đều đề cấp đến những chủ đề khỏc nhau. Năm 2008, Đại lễ Phật đản Liờn Hiệp Quốc được tổ chức ở Việt Nam. Ninh Bỡnh là một địa điểm quan trọng trong chuỗi cỏc hoạt động của Đại lễ. Trong năm này, Đại lễ Phật đản đó bàn đến cỏc vấn đề, như: sự cống hiến của Phật giỏo trong việc xõy dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh; Sự thay đổi khớ hậu toàn c u; Những mõu thuẫn trong gia đỡnh; Chiến tranh và hàn gắn; Những thay đổi của xó hội; Giỏo dục của Phật giỏo; Phật giỏo nhập thế; Phật giỏo trong giai đoạn kỹ thuật số... Từ sau Đại lễ Phật Đản 2008, ngày lễ này ngày càng được Phật giỏo Việt Nam tổ chức long trọng trờn cả nước với nhiều hoạt động phong phỳ như diễu hành, rước xe hoa, văn nghệ mừng sự ra đời của Đức Phật và cỏc hoạt động từ thiện khỏc. Những năm g n đõy, ở tỉnh Ninh Bỡnh cũng như trờn cả nước, lễ Phật đản, thu hỳt sự tham gia khụng chỉ của Phật tử mà cũn là của mọi người dõn .

Trong ngày lễ này, cỏc sư hướng dẫn tớn đồ Phật tử tham gia trang trớ xe hoa, kết hoa thành những dũng chữ: kớnh mừng Đại lễ Phật đản, … băng dụn, khẩu hiệu, cờ phật giỏo, cờ tổ quốc treo khắp trờn cỏc phố, phường, tổ chức cho cỏc gia đỡnh phật tử đăng ký tham gia văn nghệ, tham gia đúng cỏc vở kịch núi về cuộc đời Đức Phật, tổ chức mớt tinh, tắm Phật, thả hoa đăng, thả búng bay, thả chim bồ cõu c u nguyện hoà bỡnh.... Cỏc gia đỡnh tham gia phong trào đó gúp ph n núi lờn nếp sống văn hoỏ của nhõn dõn trong tỉnh, của cỏc gia đỡnh, làng xó gắn kết với cộng đồng văn hoỏ dõn tộc. Do vậy, trong thơ Vũ Hoàng Chương viết: “Tổ tiờn ta đều cú Phật ở trong lũng”.

Ngoài việc tổ chức buổi lễ chớnh vào đỳng ngày Rằm thỏng tư, Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam tại Ninh Bỡnh cũn tổ chức xe hoa diễu dành trờn cỏc đường phố; làm lễ phúng sinh, thả hoa đăng trờn sụng; tổ chức văn nghệ chào mừng

Phật đản, thuyết giảng Phật phỏp, đốn lồng và cờ Phật giỏo được treo khắp cỏc chựa, làm lễ đài tổ chức… cú hàng nghỡn Tăng, ni, phật tử tham dự. Đặc biệt, Giỏo hội Phật giỏo cỏc tỉnh thành và cỏc chựa cơ sở phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại địa phương tổ chức cỏc hoạt động từ thiện, xõy nhà tỡnh thương, thăm hỏi và tặng quà bà con nghốo.

Thụng qua những hoạt động đú, Phật giỏo g n gũi với đời sống của người dõn hơn. Cũng trong dịp lễ hội này, những giỏ trị truyền thống của dõn tộc được tụn vinh. Từ bản chất nhõn văn, tớnh hướng thiện, Phật giỏo kờu gọi mọi người cựng chung tay giỳp sức giải quyết những vấn đề cấp bỏch đang đặt ra đối với cuộc sống của con người và xó hội. Nhờ vậy, những giỏ trị đạo đức, tớnh nhõn văn của Phật giỏo được xó hội húa, gúp ph n khụng nhỏ đến sự hỡnh thành đạo đức con người, hướng con người đến những mục tiờu của một gia đỡnh văn húa.

- Lễ V Lan

Theo truyền thống phật giỏo Bắc tụng, hằng năm cứ vào ngày Rằm thỏng Bảy, ngày chư tăng ni tự tứ, toàn thể tăng ni phật tử noi theo gương hiếu của Đức Mục Kiền Liờn, long trọng tổ chức đại lễ Vu Lan bồn, để tưởng nhớ bỏo đỏp cụng ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Chớnh vỡ thế ngày vu lan đó được xem là ngày Cha Mẹ trong Phật giỏo.

Trong ngày lễ tưởng niệm, ai diễm phỳc cũn đ y đủ song thõn sẽ được cài lờn ỏo một bụng hồng đỏ. Những ai khụng may mắn đó mất cha hoặc mẹ hoặc cả song thõn sẽ được cài lờn ỏo một bụng hồng trắng. Để buổi lễ được tổ chức trọng thể, người phật tử đều đỡnh chỉ mọi cụng việc hằng ngày, đi lễ chựa, chỳc thọ, c u an hoặc c u siờu cho cha mẹ. Chư tăng ni tại cỏc tự viện, tựng lõm sẽ thuyết giảng về hiếu hạnh, tụng kinh Vu lan, kinh Bỏo Ân Cha Mẹ.

Ngày Vu lan, ngày bỏo hiếu đó ăn sõu vào trong tõm khảm của người Phật tử, vào lũng người Việt Nam và thật sự trở thành một sức sống mónh liệt, một

Hiếu được xem như thứ tỡnh cảm thiờng liờng và cao đẹp nhất trong cỏc thứ tỡnh cảm của loài người. Hiếu là chất liệu cho cuộc sống, là hương thơm cho đời, là hành trang vụ giỏ và khụng thể thiếu vắng ở bất kỳ người nào. Hiếu phản ỏnh đời sống văn hoỏ và đạo đức của xó hội. Mỗi xó hội, mỗi tụn giỏo, mỗi chủ nghĩa đều cú quan niệm khỏc nhau về đạo đức, nhưng cựng đề cao giỏ trị văn hoỏ, đạo đức của hiếu đạo là tuyệt vời. Ca dao thường cú những cõu thơ nhấn mạnh đến cụng ơn trời biển và cụng đức sõu dày của cha mẹ, một thứ cụng ơn khú mà diễn tả cho cựng:

“Anh ơi, em bảo anh này

Cụng cha nghĩa mẹ cao dày chớ quờn!” hay

“Cụng cha như nỳi thỏi sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lũng thờ mẹ kớnh cha

Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”.12

Ca dao Việt Nam phong phỳ khụng chỉ núi về cụng ơn cha mẹ mà cũn tin vào nghiệp bỏo luõn hồi, tin vào sự tỏi sinh, vào kiếp sống đời sau, tin vào những thiện nhõn phước bỏo mà con chỏu làm để hồi hướng cho cha mẹ. Như vậy, ca dao cũng đó chịu ảnh hưởng tinh th n hiếu thảo trong kinh điển Phật giỏo:

“Đờm nằm niệm Phật Thớch Ca C u cho cha mẹ kết hoa liờn đài Về cảnh Phật thấy hoa khai

Tr m luõn chấm dứt, đỏo lai niết bàn”13.

Một phần của tài liệu Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh Ninh Bình hiện nay (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)