Đối với người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 94 - 103)

7. Cấu trúc của luận văn

3.5.3.Đối với người tiêu dùng

Hiện nay, hoạt động mua bán trực tuyến thƣờng chỉ xuất hiện tại các thành phố lớn. Để giúp hoạt động mua bán trực tuyến phát triển mạnh hơn nữa, góp phần

94

hình thành môi trƣờng mua sắm hiện đại, ngƣời tiêu dùng cần mạnh dạn thực hiện việc mua sắm trên mạng. Nhƣ vậy, cần phải có những website thƣơng mại điện tử có uy tín. Bên cạnh đó, khuyến khích các cá nhân đã có kinh nghiệm mua sắm trên mạng cần tích cực tuyên truyền, cổ động ngƣời thân, bạn bè tham gia hình thức mua bán tiện lợi và an toàn này. Ngoài việc tích cực tham gia mua sắm trực tiếp, để hình thành môi trƣờng thƣơng mại điện tử an toàn, ngƣời tiêu dùng cũng cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản đối với việc sử dụng mạng Internet, tránh bị lừa đảo làm mất thông tin cá nhân, phát tán virus, v.v..

95

KẾT LUẬN

Bƣớc vào thế kỷ XXI, thế giới càng gắn bó với nhau chặt chẽ hơn, các quốc gia liên kết với nhau ngày càng nhiều hơn. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ, của lực lƣợng sản xuất ngày càng xã hội hóa và trí tuệ hóa cao, của nền kinh tế tri thức và sự mở rộng hay thừa nhận nền kinh tế thị trƣờng trên quy mô toàn cầu.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin, thƣơng mại điện tử hình thành, phát triển và đóng góp quan trọng vào sự phát triển của xã hội cũng nhƣ tiến trình toàn cầu hóa. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thƣơng mại điện tử, bằng những lợi thế của mình, ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến hơn, và đó cũng chính là cơ hội để toàn cầu hóa đƣợc diễn ra nhanh hơn, sâu rộng hơn. Mối liên hệ giữa các doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng, cơ quan quản lý nhà nƣớc ngày càng xích lại gần nhau hơn, sự trao đổi dễ dàng và thuận tiện hơn, khắc phục đƣợc những hạn chế về không gian và thời gian hoặc những cản trở về mặt văn hóa – xã hội.

Tại Việt Nam, thƣơng mại điện tử đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Những tập đoàn kinh tế lớn và cả những công ty nhỏ cũng đã bắt đầu tìm thấy đƣợc tác dụng của mạng Internet đối với khả năng phát triển và tồn tại của công ty mình. Với Internet, quá trình mua bán diễn ra tiện lợi hơn, khả năng tiếp thị hình ảnh sản phẩm trở nên dễ dàng và ít tốn chi phí hơn. Từ đó, họ bắt đầu có kế hoạch vào một chiến dịch nhằm khai thác tối đa những gì mà thƣơng mại điện tử mang lại.

Thƣơng mại điện tử đã trở thành vấn đề toàn cầu vì lợi ích của toàn nhân loại và cũng vì lợi ích của mỗi quốc gia. Vì vậy, vấn đề liên quan trực tiếp đến thƣơng mại điện tử xuất hiện trong cuộc họp WTO đầu tiên đƣợc tổ chức tại Xingapo năm 1996 và chính thức trở thành một lĩnh vực đƣợc thảo luận trong WTO vào năm 1998.

Việc ứng dụng thƣơng mại điện tử trong kinh tế trong thế kỷ XXI là chiến lƣợc của từng quốc gia trên thế giới. Hiện nay Hoa Kỳ đang đứng đầu về ứng dụng công nghệ thông tin cho thƣơng mại điện tử và ngƣời Nhật cũng đã quyết định bỏ ra

96

hàng ngàn tỷ đô la để giành đƣợc vị trí số một này. Hàn Quốc cũng đã đặt mục tiêu phải bắt kịp Nhật, Hoa Kỳ. Ấn Độ từ lâu cũng đã xác định công nghệ thông tin là trọng tâm trong chiến lƣợc phát triển của mình. Trung Quốc cũng tuyên bố sẵn sàng bỏ những thế mạnh của mình để đi vào công nghệ thông tin.

Thƣơng mại điện tử đƣợc chờ đợi sẽ là một trong các xu hƣớng phát triển nhất trong các xu hƣớng thƣơng mại quốc tế hiện nay. Thƣơng mại điện tử làm thay đổi mạnh mẽ phƣơng thức thƣơng mại truyền thống, xóa mờ ranh giới địa lý trong giao lƣu buôn bán giữa các quốc gia. Việc ứng dụng thƣơng mại điện tử giúp tiết kiệm chi phí trong sản xuất, giao dịch và bán hàng đã thúc đẩy những cơ hội giao thƣơng trong toàn thế giới. Các hoạt động kinh tế sẽ dần đƣợc số hóa và đƣợc vận hành trên các siêu xa lộ thông tin, các mạng lƣới máy tính đƣợc kết nối toàn cầu đã làm xuất hiện một nền kinh tế mới của thế kỷ này, nền kinh tế dựa trên tri thức nhân loại. Từ đây, các quan niệm truyền thống về sở hữu, phƣơng thức trao đổi, lƣu thông, phân phối, tâm lý tiêu dùng và phƣơng thức quản lý kinh doanh sẽ đều phải thay đổi theo một chuẩn mực nhất định để có thể đƣợc chấp nhận trên phạm vi toàn thế giới. Điều này đòi hỏi các quốc gia phải có sự điều chỉnh một cách toàn diện các chuẩn mực về kinh tế, chính trị và văn hóa – xã hội để có thể thích ứng với yêu cầu mà sự phát triển thƣơng mại điện tử đem lại.

Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử bao gồm việc nghiên cứu và phê chuẩn các công ƣớc quốc tế liên quan đến thƣơng mại điện tử; tham gia vào các chƣơng trình nghiên cứu quốc tế có liên quan chặt chẽ với sự phát triển của quốc gia mình; hợp tác quốc tế và hợp tác với các nƣớc trong khu vực trong các chƣơng trình nghiên cứu quan trọng về thƣơng mại điện tử; tranh thủ sự trợ giúp và kinh nghiệm của các nƣớc trong việc đào tạo và nâng cao năng lực nghiên cứu, quản lý hạ tầng cơ sở cho thƣơng mại điện tử phát triển là những công việc rất thiết thực đối với các nƣớc đang phát triển.

Là quốc gia đang phát triển, Việt Nam cũng đứng trƣớc những cơ hội và thách thức mà thƣơng mại điện tử đã đƣợc áp dụng trong nền kinh tế thế giới. Đại hội lần thứ IX của Đảng (2001) nhận thức rõ tầm quan trọng của phát triển bền vững mà các kỳ đại hội trƣớc đã đề ra và khẳng định yêu cầu phát triển nhanh, hiệu quả và

97

bền vững; tăng trƣởng kinh tế phải đi liền với phát triển văn hóa, từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Những thành tố của phát triển bền vững theo khái niệm mới nhất của Liên Hợp Quốc đã đƣợc thể hiện trong Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng và phát triển đã đƣợc Đảng ta nhận thức rõ hơn và đƣợc khẳng định nhƣ là một trong những nội dung quan trọng của đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Chiến lƣợc phát triển kinh tế đã đƣợc Đảng ta xác định là phải tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Ứng dụng thƣơng mại điện tử cho quá trình phát triển kinh tế thời hội nhập có lẽ sẽ là con đƣờng mà xu thế phát triển của nhân loại trong thế kỷ này. Điều đó đòi hỏi mỗi chính phủ và mọi thành phần kinh tế phải nỗ lực hết mình xây dựng hoàn thiện các điều kiện để phát triển thƣơng mại điện tử một cách bền vững. Trong đó, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ là ƣu tiên chiến lƣợc dài hạn quan trọng nhất của Việt Nam.

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Các Điều ƣớc quốc tế

1.1. Luật mẫu về Thƣơng mại điện tử của UNCITRAL. 1.2. Luật mẫu về Chữ ký điện tử của UNCITRAL.

1.3. Quy định về Bảo mật thông tin và bảo vệ ngƣời tiêu dùng của OECD.

1.4. Công ƣớc của Liên Hiệp quốc về việc sử dụng phƣơng tiện điện tử trong hợp đồng quốc tế.

1.5. Công ƣớc Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 1.6. Công ƣớc Berne về Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật.

1.7. Công ƣớc Geneva về Bảo hộ ngƣời sản xuất bản ghi âm chống lại sự sao chép. 1.8. Hiệp định về các khía cạnh có liên quan tới thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ; 1.9. Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

1.10. Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

2. Pháp luật Việt Nam

2.1. Bộ luật Dân sự của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

2.2. Luật Các công cụ chuyển nhƣợng của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

2.3. Luật Chuyển giao công nghệ của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006.

2.4. Luật Công chứng của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006.

2.5. Luật Công nghệ thông tin của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 67/2006/QH11 ngày 12/7/2006.

2.6. Luật Giao dịch điện tử của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 51/2005/QH11 ngày 09/12/2005.

99

2.7. Luật Hải quan năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

2.8. Luật Kế toán của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003.

2.9. Luật Quản lý thuế của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006.

2.10. Luật Sở hữu trí tuệ của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 50/2005/QH11 ngày 12/12/2005 và Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Sở hữu trí tuệ của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2006.

2.11. Luật Thƣơng mại của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

3. Pháp luật các quốc gia

3.1. Luật Chữ ký điện tử dùng trong thƣơng mại quốc gia và quốc tế của Hoa Kỳ. 3.2. Luật Chữ ký điện tử của Trung Quốc.

3.3. Luật Chứng từ điện tử và bảo mật thông tin cá nhân của Canađa. 3.4. Luật Giao dịch điện tử của Singapore.

3.5. Luật Thống nhất về giao dịch điện tử của Hoa Kỳ.

3.6. Luật Thống nhất về giao dịch điện tử bang Utah - Hoa Kỳ. 3.7. Luật Thống nhất về giao dịch điện tử bang Ohio - Hoa Kỳ.

3.8. Luật Thống nhất về giao dịch điện tử bang Okalahoma - Hoa Kỳ. 3.9. Pháp lệnh về giao dịch điện tử của Hồng Công – Trung Quốc.

4. Sách tham khảo

4.1. Bộ Công Thƣơng, Báo cáo Thương mại điện tử năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009.

4.2. Bộ Công Thƣơng (2008), Tổng quan về các hoạt động của WTO liên quan tới thương mại điện tử.

100

4.4. Nguyễn Thị Dung (2009), Pháp luật về Hợp đồng thương mại và đầu tư –

những vấn đề pháp lý cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4.5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4.6. Frank Vogl & James Sinclair – Huỳnh Văn Thanh (2003), Sự bùng nổ & phát

triển kinh tế trong thế kỷ 21, Nxb Thống kê.

4.7. Trần Văn Hòe (2007), Giáo trình thương mại điện tử, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4.8. Hoàng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên

quốc gia vào Việt Nam,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4.9. Nguyễn Văn Luyện – Lê Thị Bích Thọ - Dƣơng Anh Sơn (2005), Giáo trình

Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia TP. HCM.

4.10. Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến

2020,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4.11. Phạm Quang Minh (2008), “Quan hệ quốc tế đầu thế kỷ XXI”, Tài liệu tham khảo, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội.

4.12. Nguyễn Văn Nam (2006), Toàn cầu hóa và sự tồn vong của nhà nước, Nxb Trẻ.

4.13. Trình Mƣu – Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỷ

XXI – vấn đề, sự kiện và quan điểm, Nxb Lý luận chính trị.

4.14. Nguyễn Duy Quang – Nguyễn Văn Khoa (2006), Thương mại điện tử - thực tế

& giải pháp,Nxb Giao thông vận tải.

4.15. Lê Minh Quân (2010), Hòa bình – Hợp tác & Phát triển xu thế lớn trên thế

giới hiện nay,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4.16. Nguyễn Xuân Thắng (2007), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế

đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội.

4.17. Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê.

4.18. Nguyễn Văn Trình (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam,Nxb Đại học quốc gia TP. HCM.

101

4.19. Trung tâm thông tin thƣơng mại, Bộ Thƣơng mại (2006), Thương mại điện tử

dành cho doanh nghiệp, Nxb Lao động Xã hội.

4.20. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tìm hiểu về thương mại

điện tử,Nxb Chính trị quốc gia.

II. Tiếng nƣớc ngoài

1. The Australian Department of Foreign Affairs and Trade and the Chinese Ministry of Foreign Trade and Economic Cooperation and draws heavily on interviews with officials and business representatives from APEC membet economies (in June – August 2001), Paperless Trading, Benefit to APEC.

2. PD Dr. Andreas Freytag and Dipl-Volksw. Stefan Mai – Institute for Economic Policy, at the university of cologne pohligstr. 1,50969 Koln, Germany: Does E- commerce demand international policy co-ordination? The Okinawa charter on global information society srcutinised.

3. E-commerce Department, Ministry of Trade, Viet Nam – Viet Nam Progress Report 2006 – 2006 AFACT Year Book, Asia Pacific Council for Trade Facilitation and Electric Business.

4. Henry Farrell: Constructing the international foudations of E-commerce – The EU – U.S safe habor arrangement.

5. John Baylis and Steven Smith. The globalization or world politics – An introduction to international relations. Second edition. Oxford University Press Tnc. First published 2001.

6. Kenneth L. Kraemer, Jacson Dedrick, Nigle Melville and Kenvin Zhu: Global E- commerce: Impacts of national environment and policy.

7. Limthongchai, P. et Speece, M. W. (2003), «The effect of perceived characteristics of innovation on e-commerce adoption by SMEs in Thailand», The Seventh

International Conference on Global Business and Economic Development», January 8-

11, 1573-1585.

8. Ling, C. Y., (2001), “Model of factors influences on electric commerce adoption and diffusion in small & medium sized enterprises”, ECIS Doctoral Consortium, 24 – 26 june, AIS region 2 (Europe, Africa, Middle – East).

102

9. Peter Lovelock and John Ure, E-goverment in China.

10. Rodolfo Noel S. Quimbo, Legal and Regulatory Issue: the Challege to E-commerce and E-business.

11. Singapore EDI Committe (2006), Singaopre Progress Report 2000 – 2006 AFACT Year Book, Asia Pacific Council for Trade Facilitation and Electric Business.

12. Susanne Teltscher (2000), Policies issue in international trade and commodities, Study Series No.5: tariffs, taxes and electric commerce: revenue implications for developing countries – United Nations Conference on Trade and Development, 2000. 13. The UNCTAD secretariat – Electronic Commerce – United Nations Conference on Trade and Development (2000). E-finance and small medium size enterprise (SMEs) in developing and trabsition economies – UNCTAD Expert Meeting “Improving Competitiveness of SMEs in Developing Countries: Role of Finance Including Efinace to Enhance Enterprise Development”, Palais des Nations, Geneva, October 22 – 24, 2001 – UNCTAD Background Paper.

III.Tài liệu trên Internet

1. www.asean.org 2. www.moit.gov.vn 3. www.mpi.gov.vn 4. www.mutrap.org 5. www.nciec.gov.vn 6. www.vecom.vn 7. www.vnep.org.vn 8. www.un.org 9. www.wto.org

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 94 - 103)