vốn ngoại tệ:
1. Thuận lợi:
- Hai bộ luật Ngân hàng đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/1998 cùng một văn bản dới luật ban hành là công cụ quan trọng đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng đi đúng hớng, nâng cao quyền làm chủ trong kinh doanh đồng thời tự chịu trách nhiệm của mình.
- Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị đợc thừa nhận và quan trọng hơn là các chức năng của tiền tệ đợc thực hiện. Đây là cơ sở cho hoạt động Ngân hàng nói chung và Marketing Ngân hàng nói riêng. Sự tồn tại của hoạt động trao đổi theo đúng nghĩa của nó là điều kiện cần thiết cho việc ứng dụng Marketing.
- Nền kinh tế của đất nớc ngày càng phát triển, nhu cầu dân c, trình độ văn hóa ngày càng tăng, hoạt động thơng mại và đầu t hết sức sôi động, giao luu kinh tế, hàng hóa, tài chính, tiền tệ phát triển.
- Có sự cạnh tranh của các Ngân hàng trong cũng nh ngoài nớc, giữa các thành phần kinh tế với nhau tạo nên động lực cho việc ứng dụng Marketing vào hoạt động kinh doanh.
2.Khó khăn:
- Tình hình khủng hoảng kinh tế ở Châu á phần nào cũng có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Sự bất ổn định của các nền kinh tế lớn trên thế giới nh: Mỹ, Nhật, Đức, Nga, cũng ảnh hởng chung tới hoạt động kinh tế của nớc ta.
- Ra đời trong điều kiện toàn hệ thống chuyển sang hạch toán kinh doanh, cơ chế chuyển đổi liên tục và có khi cha đồng bộ. Trong cơ chế mới, kiến thức quản lý, kinh doanh của cán bộ nghiệp vụ còn non kém cha đáp ứng đợc nhu cầu, nhiệm vụ trong cơ chế thị trờng.
- Một vấn đề chung khác là cho đến nay vẫn cha ban hành một cách đầy đủ và có hệ thống các văn bản pháp luật hoặc những qui định mang tính chất luật trong đó xác định nội dung, phạm vi, mức độ hoạt động Marketing trong kinh doanh nói chung và trong hoạt động Ngân hàng nói riêng.
- Do những đặc thù trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nên hoạt động Marketing trong Ngân hàng có những vấn đề thực tiễn và lý luận cần đợc nghiên cứu riêng.
- Một môi trờng kinh doanh còn nhiều biến động, các Ngân hàng chậm thích nghi, khó có khả năng đa ra các chiến lợc Marketing phù hợp trong hoạt động Ngân hàng.
- Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay tập trung phần lớn cơ chế tài chính, vào sự điều tiết của Nhà nớc nên làm giảm khả năng linh hoạt của Ngân hàng.
- Ngân hàng cha có nhận thức đúng về tầm quan trọng, ý thức cũng nh cha quen và cha có sự am hiểu sâu sắc về hoạt động Marketing trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạt động huy động vốn nói riêng.
- Cán bộ nhân viên cha có kinh nghiệm trong lĩnh vực Marketing, phơng tiện kĩ thuật phục vụ cho hoạt động cha đợc đầu t. Chi phí còn quá cao so với khả năng tài chính của chi nhánh. Hơn nữa sức nặng rủi ro thờng ngày đã cản trở việc chấp nhận t tởng và hình thức mới trong Marketing.
3. Định hớng chính sách Marketing của các Ngân hàng Thơng mại.
a. Định hớng chung:
Thu hút vốn qua hệ thống Ngân hàng là một trong những kênh quan trọng để thực hiện chiến lợc huy động vốn, trớc hết là vốn trong nớc, cho nhu cầu phát triển kinh tế. Muốn tăng thu hút đợc một lợng vốn lớn trong nớc cần áp dụng nhiều biện pháp:
- Hoàn thiện các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm truyền thống của dân c.
- Đa dạng hóa các công cụ huy động vốn của các Ngân hàng Thơng mại, nh kỳ phiếu, trái phiếu v.v…
- Mở rộng các loại dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán, sao cho nhanh, thuận tiện, an toàn với mức phí thấp, lãi suất thỏa đáng, tạo đợc lòng tin để huy động vốn. Bên cạnh cải tiến việc chuyển tiền, thanh toán bù trừ hiện đại, các Ngân hàng cần đẩy mạnh việc mở tài khoản t nhân và phát hành séc cá nhân, sử dụng các loại thẻ thanh toán, thẻ tín dụng và máy rút tiền tự động (ATM), nhận làm đại lý thanh toán cho các Ngân hàng nớc ngoài, áp dụng trong tơng lai các hình thức kế toán và thanh toán không chứng từ, dịch vụ Ngân hàng tại nhà.
- Phát triển thị trờng vốn để huy động vốn: Hoàn thiện và mở rộng thị tr- ờng tiền tệ, tạo các đIều kiện và tiền đề để sớm có thị trờng chứng khoán.
- Mở rộng mạng lới Ngân hàng để thu hút vốn: Tiếp tục mở rộng mạng lới của các tổ chức tín dụng ở các vùng kinh tế phát triển, đặc biệt là các vùng nông thôn rộng lớn, để thu hút các khoản vốn rải rác trong dân c, cho vay phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại chổ. Tuy nhiên, cần tổ chức mạng lới thế nào để giảm chi phí, không làm đắt giá cả đồng vốn.
- Phải xử lý hài hòa lợi ích giửa ngời gửi tiền, Ngân hàng Thơng mại và ngời vay tiền qua lãi suất huy động và cho vay thì mới huy động đợc nhiều nguồn vốn. Chú ý nguồn vốn ngoài nớc hết sức quan trọng để hổ trợ nguồn vốn trong nớc.
- Mở rộng quan hệ vay vốn (tài trợ phát triển chính thức - ODA) song ph- ơng hoặc đa phơng với các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế và khu vực, dói nhiều hình thức.
- Phát hành trái phiếu vay bên ngoài: thời kỳ tới sẻ phát hành hai loại trái phiếu vay vốn nớc ngoài. Đó là trái phiếu chính phủ và trái phiếu Ngân hàng Thơng mại.
- Xây dựng các dự án thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI): Ngân hàng phối hợp với các ngành và doanh nghiệp xây dựng các dự án tốt để gọi vốn liên doanh, vốn đầu t trực tiếp của cac nhà đầu t nớc ngoài…
- Phát triển dịch vụ kiều hối và dịch vụ thu hút ngoại tệ khác: Các dịch vụ kiều hối sẽ đợc khuyến khích mạnh mẽ để tăng nguồn thu ngoại tệ. Mặt khác, Ngân hàng Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các dịch vụ có thu ngoại tệ và đợc chuyển đổi sang tiền đồng dễ dàng, thuận tiện, phù hợp với chính sách quản lý ngoại hối của nớc ta.
Mục tiêu: Tốc độ tăng trởng nguồn vốn của Ngân hàng thời kỳ 2000 - 2010 là 20 – 25%.
b. Định hớng chính sách Marketing trong hoạt động huy động vốn:
- Tìm hiểu thăm dò khách hàng truyền thống và tiềm năng về đặc điểm, nhu cầu thị hiếu, các loại sản phẩm, phân chia khách hàng theo tiêu chuẩn, đặc điểm điều kiện của từng nhóm để có biện pháp tối u nhằm đáp ứng nhu cầu của từng nhóm khách hàng.
- Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá, các phơng hớng nhằm tăng cờng mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng ; định kì đánh giá, phân tích mối quan hệ đó để tìm ra các biện pháp nhằm vơn tới sự hoàn thiện trong quan hệ với khách hàng.
- Tăng cờng cơ sở vật chất cho việc thực thi với khách hàng. Lập sổ theo dõi, sổ góp ý khách hàng; trang bị máy móc phục vụ cho công tác quản lý, thăm
dò khách hàng. Thờng xuyên tổ chức các hội nghị khách hàng nhằm củng cố mối quan hệ của khách hàng với Ngân hàng.
- Tăng cờng công tác quảng cáo, cải tiến nội dung quảng cáo nhằm hữu hình hóa tính trừu tợng của Ngân hàng, các sản phẩm Ngân hàng. Thực hiện quảng cáo rộng rãi với nhiều hình thức khác nhau nh: báo chí, truyền hình, truyền thanh, qua nhân viên và qua cả khách hàng. Xây dựng hình ảnh, biểu t- ợng dặc trng, khẩu hiệu hoạt động của Ngân hàng nhằm tạo dựng hình ảnh, vị thế của Ngân hàng Thơng mại với khách hàng.
- Giáo dục tăng cờng phong cách, thái độ giao dịch với khách hàng.