Khái quát hoạt động của các ngân hàng thơng mại quốc doanh:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lợc Marketing trong hoạt động huy động vốn ở Ngân hàng hiện nay (Trang 28)

II/ HOạT ĐộNG CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI QDVN:

1. Khái quát hoạt động của các ngân hàng thơng mại quốc doanh:

a. Tình hình kinh tế -xã hội :

Đại hội lần thứ IX của Đảng đã đánh giá khái quát tình hình kinh tế -xã hội trong thời kỳ 1996-2000 nh sau :

*. Nền kinh tế nớc ta trong thời gian qua vẫn giữ nhịp độ tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực. Nổi bật là nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trởng chung và giữ vững ổn định kinh tế xã hội. Giá trị sản xuất nông ng nghiệp tăng bình quân hằng năm 5,7%. Cơ cấu

mùa vụ đã chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân và hè thu có năng suất cao ổn định.

- Công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn, thách thức, đạt đợc nhiều tiến bộ. Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm 13,5%, trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 9,5%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,5%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 21,8%.

- Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong điều kiện khó khăn hơn trớc, góp phần tích cực tăng trởng kinh tế và phục vụ đời sống. Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm. Thơng mại phát triển khá, bảo đảm lu chuyển, cung ứng vật t hàng hóa trong cả nớc và trên từng vùng. Tổng mức bán lẻ tăng bình quân 6,2%/năm.

- Du lịch phát triển đa dạng, phong phú, chất lợng dịch vụ đợc nâng lên. Dịch vụ vận tải về cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu giao lu hàng hóa và đi lại của nhân dân. Khối lợng luân chuyển hàng hóa tăng 12%/năm và luân chuyển hành khách tăng 5,5%/năm.

- Các dịch vụ tài chính, kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm đợc mở rộng. Thị trờng dịch vụ bảo hiểm đã đợc hình thành với sự tham gia của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, dịch vụ tài chính ngân hàng đã có những đổi mới quan trọng, tăng bình quân hàng năm 7,0%.

- Các dịch vụ khác nh t vấn pháp luật khoa học và công nghệ… bắt đầu phát triển.

- Cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch tích cực, cơ cấu các ngành kinh tế đã từng bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá.Tỷ trọng nông lâm, ng nghiệp trong GDP đã giảm từ 27,7% năm 1995 xuống còn 24,3% năm 2000, công nghiệp xây dựng từ 28,7% tăng lên 36,6% và dịch vụ từ 44,0% còn 39,1%. Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự dịch chuyển theo hớng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc, phát huy tiềm năng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

* Các cân đối chủ yếu trong nền kinh tế đã đợc điều chỉnh thích hợp để duy trì khả năng tăng trởng kinh tế và ổn định đời sống nhân dân.

- Đã cải thiện một bớc quan hệ tích luỹ và tiêu dùng theo hớng tăng tích luỹ cho phát triển. Tỉ lệ tiết kiệm trong nớc so với GDP từ 18,2% năm 1995 tăng 27% năm 2000. Tổng quỹ tích luỹ tăng bình quân hàng năm trên 9,5%, toàn bộ tích luỹ tài sản do GDP chiếm 29,5%.

- Với cân đối tài chính, tiền tệ có tiến bộ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và khai thác tốt các nguồn lực. Ngân sách Nhà nớc bớc đầu đợc cơ cấu lại theo

hớng tích cực và hiệu quả hơn. Tổng ngân sách Nhà nớc tăng bình quân hằng năm trên 8,7%, cao hơn mức tăng bình quân GDP. Các chính sách tiền tệ, tín dụng tiếp tục đợc đổi mới, việc điều chỉnh các cân đối tiền tệ, theo tín hiệu thị trờng bớc đầu đạt đợc các kết quả tích cực. Cơ chế quản lý và điều hành lãi suất ngoại hối, tỷ giá từng bớc đợc đổi mới theo các nguyên tắc của thị trờng. Hệ thống ngân hàng bớc đầu đợc chấn chỉnh và đổi mới, các tổ chức tín dụng phát triển, chất lợng và hiệu quả tín dụng đợc nâng lên. Đã hình thành thị trờng tiền tệ liên ngân hàng, bắt đầu áp dụng công cụ thị trờng mở và thành lập trung tâm chứng khoán. Cân đối ngoại tệ đợc cải thiện, từ chỗ thâm hụt lớn, đến nay,cán cân vãng lai và cán cân thanh toán quốc tế đã có kết d, tuy nhiên cha thật ổn định và vững chắc.

- Đã có nhiều cố gắng trong việc huy động các nguồn vốn đầu t phát triển, nhất là nguồn vốn trong nớc. Tổng nguồn vốn đầu t xã hội thực hiện trong 5 năm qua khoảng 440 nghin tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách chiếm 22,7%, vốn tín đụng đầu t chiếm 14,2%, vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 17,8%, vấn đầu t của t nhân và dân c chiếm 21,3%, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 24%. Nguồn vốn trong nớc đã đợc khai thác khá hơn, chiếm hơn 60% tổng vốn đầu t, tạo điều kiện tốt hơn để tập trung đầu t vào những mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, phát triển khoa học và công nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng.

* Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 51,6 tỷ USD, tăng bình quân 21%. Khối lợng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã tăng khá. Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự thay đổi một bớc. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội. Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đa vào thực hiện đạt khoảng 10 tỷ USD (1996-2000).

* Nguồn vốn ODA đã đợc đa vào sử dụng, góp phần tăng trởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.

* Các mặt hoạt động khác nh : giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng đã có những bớc chuyển tích cực.

* Và vấn đề quan trọng là cơ chế quản lý đang đợc đồng bộ hoá và hoàn thành bớc đầu. Nhiều đạo luật về kinh tế, xã hội đợc ban hành đã thể chế, cụ thể hoá đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc hình thành cơ bản về khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành trong cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.

Tuy nhiên tình hình kinh tế - xã hội nớc ta vẫn còn những khó khăn yếu kém.

* Chất lợng và hiệu quả phát triển kinh tế còn thấp; nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cha đủ sức cạnh tranh.

- Cơ chế, chính sách về thị trờng tài chính, tiền tệ cha tiến bộ mà trong đó hoạt động của các ngân hành thơng mại còn nhiều yếu kém. Chất lợng tín dụng thấp, tỉ lệ nợ quá hạn lớn, tình hình tài chính của một số ngân hàng thơng mại khó khăn. Thị trờng vốn phát triển chậm, tỉ lệ sử dụng tiền mặt còn lớn. Thị tr- ờng chứng khoán đã mở ra song hoạt động còn lúng túng. Nguồn vốn trong dân c cha đợc huy động đúng mức, cha có chính sách đủ mạnh để khuyến khích dân bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh . Đầu t còn phân tán làm cho hiệu quả sử dụng vốn, nhất là vốn từ ngân sách cha cao.

- Công tác giáo dục đào tạo khoa học và công nghệ còn nhiều bất cập, chuyển biến còn chậm, tỉ lệ lao động qua đào tạo mới ở mức 20%. Nhiều vấn đề xã hội và môi trờng đặt ra rất bức xúc, tỉ lệ thất nghiệp còn ở mức 6,4% (thành thị) ở nông thôn tỉ lệ sử dụng thời gian lao động mới đạt 73,8%.

- Tình trạng buôn lậu, gian lận thơng mại và tệ tham những không giảm, đấu tranh cha mang lại hiệu quả. Môi trờng đô thị còn có dấu hiệu ô nhiễm ngày càng nặng, cơ chế chính sách bảo vệ môi trờng còn thiếu.

b. Hoạt động của ngân hàng thơng mại quốc doanh trong những năm qua

Trên cơ sở 2 pháp lệnh về Ngân hàng trớc đây và 2 luật về Ngân hàng hiện nay, hệ thống ngân hàng 2 cấp chỉ đợc hình thành cả về số lợng và chất lợng. Hệ thống tổ chức tín dụng làm chức năng kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh và tự chủ tài chính. Trong đó tổ chức tín dụng Nhà nớc làm nền tảng gần 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh (Ngân hàng No và PTNT, ngân hàng Công thơng, ngân hàng ĐT và PT và ngân hàng Ngoại thơng).

Ngân hàng thơng mại quốc doanh với mạng lới rộng khắp để đẩy mạnh việc huy động vốn trong nớc để đáp ứng nhu cầu cho vay phát triển kinh tế, thực hiện phơng châm "đi vay để cho vay" và phát huy nội lực của đất nớc. Từ chỗ dùng vốn phát hành là chủ yếu để cho vay trong thời kỳ bao cấp, chuyển sang thực hiện phơng châm "đi vay để cho vay" đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế ngày càng lớn. Ngân hàng thơng mại quốc doanh đã tăng cờng huy động vốn trong nớc bằng việc mở rộng mạng lới, đổi mới phơng thức huy động nh tiền gửi tiết kiệm, nhiều công cụ nh kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, cải tiến thủ tục và thái độ phục vụ, có chính sách lãi suất hấp dẫn. Do vậy, nguồn vốn huy động của các ngân hàng tăng lên nhanh chóng đến cuối năm

2000 tổng số d nguồn vốn huy động tăng gấp 1250 lần so với năm 1986; gấp 21 lần so với năm 1990, tốc độ tăng bình quân hằng năm là 25% trong đó tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn chiếm trên 30% trong tổng số nguồn vốn huy động.

+ Ngân hàng thơng mại quốc doanh đã đẩy mạnh việc cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật với số lợng vốn ngày càng lớn, cơ cấu đầu t tín dụng đã thay đổi theo hớng đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng vốn cho vay trung và dài hạn để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Vốn của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đã tập trung đầu t cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ đối với mọi thành phần kinh tế. Tính đến cuối năm 2000, tổng số d nợ cho vay nền kinh tế tăng gấp 1075 lần so với của năm 1986, tăng 28 lần so với năm 1990, bằng 40% GDP, cho vay trung dài hạn chiếm gần 40% tổng d nợ, cho vay khu vực nông nghiệp nông thôn chiếm 39%. Ngân hàng tăng trong vốn trung và dài hạn cho vay các dự án then chốt của nền kinh tế nh: ngành điện, dầu khí, công nghiệp xây dựng, cơ sở hạ tầng ngân hàng. Vốn cho vay của ngân hàng góp phần phát triển nông nghiệp,nông thôn thông qua hệ thống cho vay của ngân hàng No & PTNT Việt Nam đã thực hiện cho vay phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại với gần 10 triệu lợt hộ đợc vay, gần 6 triệu hộ đang d nợ tại ngân hàng gần 40.000 tỷ đồng. Vốn ngân hàng tập trung vào sản xuất lơng thực, thực phẩm, cây dài ngày nh : cà phê, chè, cao su, cây ăn quả… nuôi trồng khai thác thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cho vay các chơng trình kinh tế nông nghiệp nh chơng trình 1 triệu tấn đờng 480 tỉ đồng, chơng trình xoá đói giảm nghèo 4704 tỉ, chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ 285 tỷ, cho vay khắc phục bão số 5 ở Nam Bộ 1.300 tỷ, cho vay thu mua l- ơng thực 4000 tỷ, cho vay nhập khẩu phân bón 1700 tỷ, cho vay khắc phục hậu quả lũ lụt miền Trung năm 1999 gần 700 tỷ đồng.

- Kết quả kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng của các NHTMQD, ngày càng có hiệu quả về mặt tài chính, các ngân hàng đã khắc phục đợc tình trạng thua lỗ từ những năm đầu khi chuyển sang cơ chế thị trờng, không còn ngân hàng bị thua lỗ. Tính chung từ 1990 đến năm 2000 hệ thống ngân hàng trong cả nớc đã nộp vào ngân sách Nhà nớc hơn 11.000 tỷ đồng, trong đó 4 ngân hàng Thơng mại Quốc doanh nộp 3500 tỷ. (bình quân mỗi năm nộp 350 tỷ). Ngoài ra 4 NHTMQD đã miễn giảm lãi cho khách hàng vay khoảng 200 tỷ đồng, trong đó giảm lãi suất 15% cho khu vực 2 miền núi và giảm 30% cho khu vực 3 miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc mỗi năm khoảng 70 tỷ đồng, không thu lãi đối với đối tợng đợc khoanh nợ bình quân mỗi năm trên 400 tỷ đồng.

* Từng bớc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, một trong 4 nhiệm vụ lớn của hệ thống ngân hàng trong thời gian qua là "đổi mới công nghệ và hiện đại hóa nghiệp vụ ngân hàng", mà nền tảng là 4 NHTMQD đã đa công nghệ tiên tiến và các dịch vụ tiện ích ngân hàng trên thế giới vào ngân hàng trong nớc, phổ cập tin học trong các khâu hoạt động dịch vụ và quản trị ngân hàng. Đến nay các khâu thanh toán, chuyển tiền, kế toán, quản trị và các giao dịch khác đã đợc tin học hoá. Từng bớc áp dụng mô hình quản trị kinh doanh ngân hàng hiện đại và sử dụng các công cụ hiện đại nh: Tiền điện tử, máy rút tiền tự động, mở rộng thanh toán thẻ, thẻ tín dụng, chuyển tiền điện tử, thanh toán liên ngân hàng, xây dựng ngân hàng điện tử. Hiện nay đang triển khai giai đoạn một của dự án hiện đại hóa ngân hàng với 6 tiểu dự án, theo đó hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đa các NHTMQD tiến kịp với công nghệ hiện đại trên thế giới.

Ngân hàng TMQD đã và đang trở thành ngân hàng của tất cả các thành phần kinh tế, các tiện ích và công nghệ ngân hàng không ngừng phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần vào sự lớn mạnh không ngừng của ngành ngân hàng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lợc Marketing trong hoạt động huy động vốn ở Ngân hàng hiện nay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w