Hiệp định tạm thời về giải quyết công việc trên vùng biên giới hai nớc

Một phần của tài liệu Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000 (Trang 50)

hai nớc

Đợc ký vào ngày 7/11/1991. Nội dung chính của hiệp định

 Hai bên đồng ý mở các chợ biên giới và chợ qua lại biên giới tại các thị xã thị trấn dọc biên giới hai nớc . Các điểm mở chợ do hai nớc thỏa thuận

 Hàng hóa trao đổi và phơng tiện vận tải trong buôn bán biên mậu phải có giấy phép của cơ quan Hải quan và các ngành chủ quản

 Hai bên căn cứ vào quy định pháp luật về thuế của mình để thu thuế  Ngăn cấm nhập khẩu những mặt hàng cấm và ngăn cấm buôn lậu. Hàng hóa phải đợc phép cho qua lại giữa biên giới hai bên theo quy định của pháp luật hai bên

Đến nay đã có 25 cặp cửa khẩu đuợc mở, 4 cặp tiểu ngạch trong đó chỉ có 18 cặp đợc mở theo Hiệp định, 7 cặp ngoài Hiệp định là: Đàm Thủy (Cao Bằng), Bản Vợc ( Lào Cai), Thợng Phùng (Hà Giang), Tân Thanh và Cốc Nam (Lạng Sơn), Ka Lôong và Bắc Phong Sinh (Quảng Ninh)

Ngoài ra còn có 59 cặp đờng mòn, 13 chợ biên giới đã đợc mở cửa để phục vụ cho hoạt động buôn bán biên mậu giữa hai nớc

Ngoài ra còn có 59 cặp đờng mòn, 13 chợ biên giới đã đợc mở cửa để phục vụ cho hoạt động buôn bán biên mậu giữa hai nớc những đánh giá về tình hình cung nông sản của Việt Nam và cầu nông sản của Trung Quốc cũng nh hớng chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc đã xác định Trung Quốc là thị trờng trọng điểm cần đẩy mạnh xuất khẩu vào. Trong bối cảnh nhập siờu của nước ta từ Trung Quốc đang gia tăng do nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm trung gian nhập khẩu từ Trung Quốc để phỏt triển kinh tế trong nước, cơ hội duy nhất để thu hẹp nhập siờu là đẩy mạnh xuất khẩu của ta sang thị trường

Một phần của tài liệu Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w