Những thách thức đặt ra

Một phần của tài liệu Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000 (Trang 37)

Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam còn phải đối đầu với rất nhiều những thách thức khi Hiệp định có hiệu lực.

Trung Quốc cũng là một nớc sản xuất và xuất khẩu nông sản lớn. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc và Việt Nam tơng tự nh nhau nhng năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam yếu hơn nhiều cả về chất lợng và giá cả

Trớc kia Trung Quốc thực hiện chế độ bảo hộ cao đối với hàng nông sản làm hạn chế tối đa lợng nông sản nhập khẩu vào bằng các biện pháp thuế quan nhập khẩu. Nay theo WTO, Trung Quốc đã dần thay các biện pháp thuế quan đó bằng những biện pháp phi thuế mà WTO cho phép nh các rào cản kĩ thuật, hạn ngạch thuế quan, các biện pháp kiểm dịch…. Hàng hóa nhập khẩu vào Trung Quốc cũng phải đăng kí xuất xứ bằng tiếng Trung, có nhãn hiệu công khai chất lợng hàng hóa, kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm. Tuy nhiên hiện Việt Nam và Trung Quốc vẫn cha có một Hiệp định nào về chất lợng hàng hóa tối thiểu, cha có hiệp định kiểm dịch rau quả-loại nông sản chủ yếu xuất sang Trung Quốc (chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam). Cũng không rõ là do chính sách thuế bất cập, lí do các doanh nghiệp cậy vào để lí giải cho tình trạng giảm sút về giá trị rau quả xuất khẩu sang Trung Quốc khi Hiệp định có hiệu lực, Trung Quốc bắt đầu giảm thuế cho rau quả Việt Nam vì hiện Trung Quốc đã giảm tới mức thuế suất 0% cho rau quả từ Thái Lan và Singapore (từ 2003). Còn phía Trung Quốc lại nói mẫu mã và chất lợng nông sản Việt Nam còn kém, khó có khả năng cạnh tranh với hàng nông sản từ Thái Lan. Hàng rau quả của Việt Nam và Thái Lan đang chạy đua vào thị trờng rộng lớn bậc nhất này. Thái Lan đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản vào Trung Quốc trong khi Việt Nam vẫn dậm chân tại

chỗ, vậy có phải Việt Nam đã chậm chân hơn, đến sau liệu Việt Nam có thể kiếm đợc gì trên đất Trung Quốc từ hàng nông sản của mình không? Tuy tham gia vào EHP, Việt Nam sẽ xuất khẩu đợc hàng nông sản sang Trung Quốc nhng từ 2004 Việt Nam cũng bắt đầu giảm thuế theo lộ trình thực hiện EHP, các hàng nông sản Trung Quốc cũng đã đợc nhập khẩu vào Việt Nam một cách ồ ạt với số lợng lớn do giá thành rẻ do Trung Quốc cũng là một nớc xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Các hàng nông sản Trung Quốc đợc xuất khẩu qua đờng biên mậu, chất lợng không đợc kiểm định kĩ càng, chủ yếu là hàng chất lợng không cao. Nh rau quả Trung Quốc sau khi đợc Bộ y tế kiểm tra đã cho thấy có sử dụng thuốc bảo quản nh cáp tăng, Linh đan, DDT (loại thuốc BVTV đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam) rất nguy hiểm tới sức khoẻ con ngời

Đó là về phía khách quan còn về phía chủ quan từ tình trạng sản xuất nông sản của Việt Nam mà đánh giá thì hiện sản xuất nông nghiệp của ta đang còn rất nhiều bất cập. Cụ thể:

Công tác quy hoạch vùng nguyên liệu tiến hành chậm và cha tốt, sản xuất nông nghiệp vẫn ở trong tình trạng manh mún nhỏ lẻ khiến số lợng hàng nông sản tham gia vào thị trờng xuất khẩu không lớn, không ổn định rất khó khăn cho việc kí kết những hợp đồng lớn vì khó tập trung đợc lợng hàng hóa lớn ngay trong một thời gian ngắn

Công nghệ phục vụ cho sản xuất, chế biến nông sản từng bớc đã đợc chuyển giao qua các dự án đầu t vào nông nghiệp của các đối tác nớc ngoài hoặc mua lại nhng hầu hết đó là những công nghệ lạc hậu chỉ ở trình độ trung bình thấp của thế giới, thuộc thế hệ công nghệ của những năm 70s, 80s. Tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu rau quả của nớc ta là rất lớn nhng cả nớc hiện mới chỉ có trên dới 20 nhà máy chế biến và xuất khẩu rau quả nên hầu hết rau quả xuất khẩu là rau quả cha qua chế biến, ở dạng thô, giá trị thấp, khó bảo quản, nhanh hỏng, dẫn đến tình trạng dễ bị t thơng ép giá. Hơn thế các nhà máy này có trình độ công nghệ thấp nên sản phẩm nông sản đã qua chế biến tại Việt Nam có chất lợng thấp, chỉ đạt 45-50% chất lợng của thế giới. Trái cây Việt Nam có chất lợng thấp, thờng bị bầm dập, xõy xước (do thu hỏi, đúng gúi, vận chuyển, bốc xếp … khụng đỳng cỏch); bị sõu bệnh, mau hư hỏng; khụng đồng đều, xấu mó; bao bỡ xấu, khụng cú nhón hiệu hàng hoỏ; trỏi nhón bị xụng SO2 quỏ mức quy định, phải trả lại hoặc huỷ… Trong khi đú, trỏi cõy Thỏi Lan đẹp hơn, chất lượng cao hơn, mẫu mó, bao bỡ hấp dẫn hơn. Chớnh vỡ vậy, trỏi cõy Việt Nam vẫn chỉ mới vào được cỏc tỉnh biờn giới phớa Nam của Trung Quốc, với số lượng cũn hạn chế, mà chưa thể đi sõu vào nội địa nước này.

Việt Nam có tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu nông sản nh vậy nhng dờng nh các doanh nghiệp ít có ngời muốn tham gia vào lĩnh vực này do lợi nhuận thu đợc từ sản xuất và xuất khẩu nông sản quá ít ỏi, không có tốc độ tăng trởng cao nh các ngành công nghiệp hay dịch vụ khác. Chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa chứ cha có một tập đoàn kinh doanh trong lĩnh vực này tại Việt Nam mạnh về vốn, công nghệ, giỏi về Marketing và đủ năng lực để gắn kết quyền lợi và trách nhiệm của ngời nông dân, các doanh nghiệp chế biến vệ tinh, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản với Nhà nớc

Hơn 60% dân số Việt Nam sống bằng nghề nông nhng họ cha có ý thức về việc sẽ làm giàu bằng nghề này, họ không quan tâm đến nhiều vấn đề ngay cả những vấn đề có ảnh hởng đến xuất khẩu nông sản vì việc của họ chỉ là sản xuất và bán hàng với số lợng nhỏ, việc còn lại là của ngời khác những ngời đã mua hàng của họ. Do vậy những vấn đề nh tiêu chuẩn kĩ thuật hay vệ sinh an toàn thực phẩm…không đợc chú ý nhiều. Họ chỉ bằng mọi cách để tăng lợng, bán đợc nhiều hàng, thu nhập nhiều nên họ sử dụng vô tội vạ các loại thuốc bảo vệ thực vật, chăm sóc cũng không đúng cách khiến sản phẩm làm ra chất lợng không đồng đều không đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Vì thế mới có chuyện hàng trăm tấn da hấu tắc nghẽn ở cửa khẩu Tân Thanh mà không xuất sang Trung Quốc đợc do chất lợng không đạt

Các hợp tác xã ở nớc ta hầu nh cha phát triển. Cán bộ phụ trách vừa yếu vừa thiếu, không làm tốt đợc chức năng là cầu nối trung gian trung chuyển vốn, vật t, kĩ thuật, công nghệ…từ Nhà nớc, doanh nghiệp đến hộ nông dân và ngợc lại

Về phơng thức giao thơng còn rất nhiều bất cập. Các doanh nghiệp Việt Nam quen làm ăn theo con đờng tiểu ngạch qua biên giới. Trớc kia đợc hởng nhiều u đãi từ cung cách làm ăn này( thuế biên mậu chỉ bằng 50% thuế thờng). Nhng theo WTO, Trung Quốc phải thực hiện cắt giảm tất cả những u đãi này để dần tiến tới tự do hoá thơng mại hàng nông sản nên ngay từ đầu 2004, Trung Quốc đã thực hiện cắt bỏ những u đãi theo con đờng biên mậu vào tỉnh Quảng Tây, giờ chỉ còn tỉnh Vân Nam thực hiện u đãi cho hàng Việt Nam vào theo hình thức này.

Buôn bán biên mậu cũng gặp không ít những khó khăn rủi ro, chủ yếu là ở khâu đánh giá chất lợng hàng hóa, giao dịch và thanh toán không thông qua hệ thống Ngân hàng, không theo tập quán quốc tế… Quy chế biên mậu chỉ cho phép một số doanh nghiệp đầu mối của Trung Quốc giao dịch với ta và mọi thủ tục nhập khẩu kể cả kiểm dịch, cấp phép, thanh toán, tiêu thụ hàng đều hoàn toàn phụ thuộc vào nhà nhập khẩu Trung Quốc.

Về thanh toán: Tuy đã có các quy định về thanh toán qua Ngân hàng nh Thông t 08/2002/TT/BTC ngày 23/1/2002 hay công văn 3910/TCHQ-KHTT ngày 13/8/2003 của Tổng cục Hải quan Việt Nam quy định về hình thức thanh toán quốc tế là L/C, TTR, T/T, D/A, D/P qua cửa khẩu Trung Quốc nhng hiện nay hình thức thanh toán phổ biến nhất vẫn là tiền mặt trao ngay không thông qua hệ thống Ngân hàng. Tất cả đều do thủ tục thanh toán qua Ngân hàng quá phức tạp, tỷ giá thấp hơn thị trờng chợ đen…khiến các doanh nghiệp không muốn thanh toán theo hình thức này

Vận chuyển hàng hoá qua biên giới hai nớc cũng gặp không ít khó khăn. Trớc hết là do hai nớc có nhiều cách trở về địa lý đi lại khó khăn mà hình thức vận chuyển chủ yếu là thô sơ, mang vác hay vận chuyển bằng thuyền nhỏ ven biển. Hiện nay hai nớc đã có nhiều tuyến đờng liên vận quốc tế nh: Hà Nội- Đồng Đăng- Đông Hng- Nam Ninh; Hà Nội- Lào Cai- Hà Khẩu- Côn Minh hay tuyến Côn Minh- Hà nội –Hải Phòng nối liền tỉnh Vân Nam với các thành phố lớn, phục vụ lu thông hàng hoá giữa các thành phố lớn thuộc hai nớc

Các doanh nghiệp của ta cũng có rất ít hiểu biết về thị trờng Trung Quốc nh luật lệ, chính sách và dễ bị phía đối tác Trung Quốc gây sức ép đặc biệt đối với các mặt hàng có tính thời vụ nh rau quả tơi. Hàng hóa đợc giao nhận ở biên giới, ngời bán không biết sau đó hàng hóa sẽ đợc làm gì, vận chuyển và đi tiêu thụ ở đâu với nguồn gốc xuất xứ nh thế nào vì họ không quan tâm mà lại đi lo cho chuyến hàng khác. Và thờng có một nghịch cảnh là khi hàng đợc giao nhận xong thì ngời mua thay đổi luôn nhãn mác và gắn cho hàng nông sản của ta một nhãn mác mới của một thơng hiệu khác dù có thể chất lợng vẫn không thay đổi.

Chơng III - Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc trong bối cảnh

ASEAN+Trung Quốc

Một phần của tài liệu Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000 (Trang 37)