Quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Trung Quốc đã nâng lên một tầm cao mới khi hai nớc bình thờng hóa quan hệ. Trao đổi mậu dịch đã đạt đợc những thành tựu đáng kể mang lại nguồn lợi lớn cho nhân dân hai nớc đặc biệt là nhân dân các tỉnh biên giới. Sự gắn kết về kinh tế góp phần làm tăng tình đoàn kết láng giềng hữu nghị giữa hai nớc sau những vụ tranh chấp về biên giới. Tuy nhiên mối quan hệ về kinh tế giữa hai nớc cha tơng xứng với tiềm năng của hai bên (theo nhận định của giới quan sát), nó còn có thể phát triển lên một tầm cao mới nếu hai nớc bỏ qua những tranh chấp về lãnh thổ và những hiềm khích trong quá khứ để tiến tới hợp tác toàn diện lâu dài trên mọi mặt, giúp đỡ nhau cùng phát triển
Với chủ trơng phát triển kinh tế đối ngoại theo hớng hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nớc đã từng bớc sửa đổi chính sách kinh tế đối ngoại cho phù hợp hơn với tình hình trong nớc và trên thế giới, từng bớc tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Phơng châm của Đảng là phải biết kết hợp nội lực và ngoại lực, phát huy sức mạnh tổng hợp để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, đa nớc ta thoát khỏi tình trạng đói nghèo, yếu kém về kinh tế, hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. Điều này là hoàn toàn phù hợp trớc xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, khiến ta không đứng ngoài cuộc chơi, có thể tận dụng mọi lợi thế do toàn cầu hóa mang lại.
Theo số liệu thống kê của Hải quan, trong năm 2004, Trung Quốc đã vơn lên trở thành đối tác thơng mại lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều lên tới 7,19 tỷ USD, tăng 47,68 lần so với năm 2003 và tăng 190 lần trong 13 năm kể từ năm 1991. Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2,735 tỷ USD, đứng thứ ba sau Hoa Kì và Nhật Bản. Tới 2005, tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chỉ đạt 2,961 tỷ USD, chiếm 9,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, thấp hơn so với mục tiêu đạt ra từ đầu năm là 3 tỷ USD nhng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng do Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc khá lớn 2,817 tỷ USD. Bộ Thơng mại Việt Nam đã xác định Trung Quốc sẽ là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong 5 năm tới. Năm 2006 sẽ là 3,4 tỷ USD, năm 2007 là 3,9 tỷ USD, năm 2008 là 4,4 tỷ USD, năm 2009 là 5,5 tỷ USD, và 2010 là 6,2 tỷ USD do hiện nay Trung Quốc đã bớc vào giai đoạn phát triển kinh tế nhanh và ổn định. Lợi thế từ sự phát triển vững mạnh của Trung Quốc đảm bảo nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của ngời dân
Trung Quốc cũng sẽ tăng và ổn định nên cơ hội cho hàng xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn đặc biệt là hàng nông sản ngành hàng nhận đợc nhiều u đaĩ nhất trong chơng trình thu hoạch sớm cũng là mặt hàng mà Việt Nam có khả năng cạnh tranh lớn nhất tại thị trờng Trung Quốc trừ dầu thô
Bảng 11: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 và 2006
Đơn vị: triệu USD
Thị trường
Năm 2005 Dự bỏo năm 2006
Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Cả nước 32.442 100 36.000 100 Chõu Á 14.122 43,5 15.885 44,1 Trong đú: + Nhật Bản 4.411 13,6 4.942 13,7 + ASEAN 5.450 16,8 5.648 15,7 + Trung Quốc 2961 9,1 3.400 9,4
Nguồn: Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan
Theo trên, cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2006 hầu nh không có sự thay đổi nhiều. Thị trờng châu á vẫn chiếm tỷ trọng cao, gần 50% nhng trong khi tỷ trọng xuất khẩu sang các nớc ASEAN giảm 1,1% thì tỷ trọng xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 0,3%. Ta cũng biết việc cắt giảm thuế theo CEPT đã đợc các nớc ASEAN6 hoàn thành vào năm 2003, và Việt Nam là năm 2006 (trừ những hàng nông sản nhạy cảm), mức thuế bình quân theo CEPT chỉ còn 3,7% vào 2006, với hàng nông sản chế biến mức thuế cao nhất cũng chỉ còn 5%. Với những hàng nông sản nhạy cảm thì tới 2010 Việt Nam mới phải giảm thuế xuống còn 0-5%, bắt đầu từ năm 2004. Nhng theo EHP, Việt Nam sẽ đợc hởng ngay lập tức lợi ích từ EHP bằng việc Trung Quốc sẽ giảm thuế cho các mặt hàng chủ yếu là hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc mà cha cần Việt Nam thực hiện nghĩa vụ giảm thuế. Tới 2006, Trung Quốc đã hoàn thành việc giảm thuế còn Việt Nam vẫn ung dung nhận lợi ích mà chỉ phải từ từ giảm thuế vì thời hạn của Việt Nam là tới tận 2008. Mức thuế trong EHP cũng u đãi hơn nhều vả lại Trung Quốc lại là một thị trờng béo bở với mọi quốc gia nên việc Việt Nam muốn tăng tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng Trung Quốc là điều đơng nhiên
Bảng 12: Số liệu xuất nhập khẩu 2005 và dự báo năm 2010 của Việt Nam và Trung Quốc
Tổng giỏ trị XNK (Triệu
USD) 2.966 8.739 12.994 11.680
Tổng giỏ trị NK (Triệu USD) 1.432 5.778 6.524 6.000
Tổng giỏ trị XK (Triệu USD) 1.534 2.961 6.470 5.680
Cỏc mặt hàng chớnh
- Cao su (1000 tấn) 66,4 369,764 157,9 130,2 - Hải sản (Triệu USD) 223,0 61,977 740,0 640,0 - Hạt điều (1000 tấn) 11,2 23,298 26,0 29,1 - Hoa quả (Triệu USD) 120,4 34,942 540,0 450,0
- Hạt tiờu (1000 tấn) 3,2 4,8 7,9 7,9
Ghi chỳ: PAI, PAII (Phương ỏn I, Phương ỏn II)
Nguồn: Dự ỏn quy hoạch phỏt triển thương mại tại cỏc vựng cửa khẩu biờn giới phớa Bắc
Theo trên thì trong những năm tới cụ thể là tới năm 2010 thì các mặt hàng nông sản vẫn là thế mạnh của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính của Việt Nam vẫn là các mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế nh rau quả, hạt điều, cao su. Với tình hình hiện tại phía Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn về các mặt hàng này thì triển vọng tăng lợng và giá trị các sản phẩm này sang thị trờng Trung Quốc là rất lớn. Theo Viện Nghiờn cứu chiến lược Mỹ (Center for Strategic & International Study) dự đoỏn rằng đến năm 2050, Trung Quốc sẽ cựng với Mỹ trở thành hai cường quốc lớn nhất trờn thế giới. Thực trạng như vậy khiến cho miếng bỏnh Trung Quốc là một miếng mà tất cả cỏc quốc gia đều khụng nỡ bỏ qua vỡ sự hấp dẫn của nú, một thị trường rộng lớn nhưng cú nhu cầu đa dạng khiến cỏc quốc gia với đủ cung bậc trỡnh độ sản xuất cỏc sản phẩm thuộc những thang chất lượng khỏc nhau đều cú thể tiếp cận và chiếm thị phần tại Trung Quốc