Sau khi Hiệp định có hiệu lực (từ 2004-nay)

Một phần của tài liệu Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000 (Trang 26)

Bắt đầu từ 1/1/2004, Trung Quốc giảm thuế cho các mặt hàng của Việt Nam theo EHP và Trung Quốc sẽ kết thúc lộ trình giảm thuế của mình vào 1/1/2006.

Để đánh giá đợc tác động của EHP tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc trớc hết ta hãy xét cơ cấu những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc năm đầu tiên khi EHP có hiệu lực và so sánh nó với giá trị kim ngạch năm 2003 để có cái nhìn thực về vấn đề này

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2004 Mặt hàng Đơn vị tớnh Kim ngạch Tổng kim ngạch 1000 USD 2.735.496 Cà phờ Tấn 5.898 Cao su Tấn 247.442 Cao su và sản phẩm cao su Tấn 131.628

Chất dẻo nguyờn liệu Tấn 3.054

Chố Tấn 3.507

Dầu mỡ động thực vật 1000 USD 2.348 Dõy điện và dõy cỏp điện 1000 USD 5.092

Đường Tấn 95

Giấy Tấn 110

Giày dộp 1000 USD 19.162

Gỗ và sản phẩm gỗ 1000 USD 30.126

Gỗ, sản phẩm gỗ, mõy, tre, thảm 1000 USD 996 Hàng điện tử và linh kiện 1000 USD 21.565

Hàng húa khỏc 1000 USD 1.719.960

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Theo bảng trên từ khi Trung Quốc tiến hành cắt giảm thuế đối với các mặt hàng cuẩ Việt Nam theo EHP, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đối với một số mặt hàng đã tăng, những mặt hàng mà trớc kia Việt Nam không hoặc ít xuất khẩu sang Trung Quốc giờ tăng cả về lợng và giá trị do thuế quan đã đợc bãi bỏ. Nó tạo điều kiện cho các mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam vào đợc Trung Quốc nh chè, cà phê, đờng…và chủ yếu các mặt hàng vẫn là hàng nông sản-chiếm đa số

Ta sẽ xem cơ cấu hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2004

Bảng 8: Cơ cấu hàng nông sản chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2004

Mặt hàng Đơn vị Trung Quốc Tổng KN 04 Tỷ trọng (%) 2003 SS 04/03 (%) Cao su Nghỡn tấn 300 513 61 187,09 143,45

triệu USD 357,9 147

Hạt điều triệu USD 64,55 436 14,8 65,1 99,15

Rau quả triệu USD 24,9 178,8 14 67,06 8

43,8

Nguồn: Tổng cục Hải quan

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Cao su Hạt điều Rau quả

Bảng 8.1: Kim ngạch xuất khẩu các hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc

năm 2003-2004

20032004 2004

Năm 2004, năm đầu tiên Trung Quốc đã thực hiện cắt giảm thuế quan đối với hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam, thuế quan đối với hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đã đợc miễn giảm gần hết. Chính điều này đã tạo đà cho hàng nông sản Việt Nam có thể xâm nhập vào thị trờng Trung Quốc một cách dễ dàng. Tuy nhiên, nhìn vào bảng trên ta nhận thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc về phía các mặt hàng nông sản chủ yếu sang Trung Quốc của Việt Nam trừ cao su ra còn lại đều có kim ngạch giảm so với 2003. Tệ nhất là mặt hàng rau quả của ta xuất khẩu sang Trung Quốc giảm chỉ chiếm 43,8% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2003. Điều này có thể do bắt đầu từ 4/2004 Trung Quốc thực hiện nghĩa vụ của thành viên WTO, yêu cầu mặt hàng rau quả tơi xuất khẩu vào Trung Quốc phải có hạn ngạch và đáp ứng yêu cầu về kiểm dịch thực phẩm khiến cho nhiều doanh nghiệp lao đao do không kịp chuẩn bị thích ứng mà vẫn quen với lối làm ăn cũ: xuất khẩu theo con đờng tiểu ngạch với chất lợng không đảm bảo. Nó cũng lí giải cho việc hàng trăm tấn da hấu đổ đống ở cửa khẩu Tân Thanh mà không xuất sang đợc thị trờng Trung Quốc vì không đạt yêu cầu chất lợng, bị trả lại, bị t thơng Trung Quốc ép giá.

Về phía hạt điều, sang năm 2004 cũng không có sự tăng trởng về kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc do giá bán của ta thấp hơn các nớc khác. Các doanh nghiệp lại không nhanh nhạy trong nắm bắt thông tin về thị tr- ờng Trung Quốc nên vội vàng kí hợp đồng bán hạt điều cả năm cho Trung Quốc với giá thấp ( cao nhất cũng chỉ 4 USD/kg), và đến cuối năm khi giá hạt điều tăng cao (5USD/kg) các doanh nghiệp đành chịu lỗ trung bình 300USD/ngày

Với mặt hàng cao su, so với năm 2003, lợng xuất khẩu tăng 1,6 lần, trong khi kim ngạch tăng 2,5 lần. Điều này do giá cao su tự nhiên tăng, có lợi cho xuất khẩu cao su của ta và cũng do kể từ 1/1/2004, trung Quốc đó xoỏ bỏ quản lớ giấy phộp hạn ngạch nhập khẩu cao su thiờn nhiờn và chuyển sang quản lớ bằng giấy phộp nhập khẩu tự động. Do vậy, mặt hàng cao su của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc trong năm 2004 tăng mạnh.

Ta tiếp tục xem xét tới năm thứ hai của lộ trình giảm thuế theo EHP, xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc có gì đổi khác so với 2004

Bảng 9: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2005(Trị giỏ>5 triệu USD)

Mặt hàng Lượng (tấn) Trị giỏ (triệu USD) Cao su 369.764 519,20 Hạt điều 23.298 97,36 Gỗ và sản phẩm gỗ 60,34 Hàng rau quả 34,94 Gạo 48.282 11,96 Cà phờ 9.516 7,62 Chố 5.828 6,07

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Tới 2005, tình hình có vẻ khả quan hơn. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đã tăng . Cơ cấu các mặt hàng cũng đợc bổ sung phong phú hơn, các mặt hàng trớc kia có kim ngạch nhỏ hoặc xuất khẩu số lợng ít không đáng kể vào thị trờng Trung Quốc sau khi giảm thuế đã tăng đáng kể. Các mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế nh gạo, cà phê, chè đã có thể xâm nhập vào thị trờng Trung Quốc với kim ngạch đáng kể (trị giá >5 triệu USD)

Ta sẽ xem xét cơ cấu hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc trong hai năm của lộ trình EHP

Bảng 10: Kim ngạch hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam xuất sang thị trờng Trung Quốc thời kì 2004-2005

Đơn vị: Triệu USD

Năm Mặt hàng 2004 2005 Cao su 357.9 519.2 Rau quả 24.9 34.94 Hạt điều 64.55 97.36

Nguồn: Thống kê Hải quan

Chiếm tỷ trọng lớn vẫn là mặt hàng cao su và hạt điều. Rau quả tuy có tăng lợng nhng không cao vì hầu hết các mặt hàng rau quả của Việt Nam đều có chất lợng không cao lại không có công nghệ bảo quản tốt nh các nớc khác. Vả lại Trung Quốc và Thái Lan đã kí Hiệp định về hàng rau quả trong đó các mặt hàng rau quả của Thái Lan sẽ đợc hởng thuế suất 0% khi nhập khẩu vào Trung Quốc từ năm 2003. Đến tận 2004 các mặt hàng rau quả của Việt Nam mới bắt đầu đợc giảm thuế một cách từ từ trong khi đó các mặt hàng rau quả của Thái Lan đã chiếm lĩnh thị trờng Trung Quốc. Các mặt hàng nông sản khác nh gạo , cà phê, hạt tiêu chiếm tỷ trọng nhỏ

0 100 200 300 400 500 600

Cao su Rau quả Hạt điều

Bảng 10.1: Các mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2004-2005

20042005 2005

Về cao su: Thị trờng Trung Quốc nhập khẩu cao su tự nhiên chủ yếu từ

các nớc ASEAN trong đó có Việt Nam do nhu cầu cao su của Trung Quốc rất lớn phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô đang phát triển mạnh. Trung Quốc là nhà nhập khẩu cao su tự nhiên lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Theo số liệu thống kê của hải quan, thị trờng xuất khẩu lớn nhất trong hai tháng đầu năm 2006 vẫn là Trung Quốc đạt 16.555 tấn, trị giá 27,19 triệu USD, trung bình mỗi ngày Việt Nam xuất sang Trung Quốc 1000 tấn cao su tự nhiên qua các cửa khẩu

Về hạt điều: liên tục tăng về khối lợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu. Với vị thế của một nớc xuất khẩu điều lớn thứ hai trên thế giới, Việt Nam đã xuất khẩu sang Trung Quốc lợng điều hạt tăng đột suất tới gần 100 triệu USD. Với tình hình này thì khả năng đạt 114 triệu USD sang Trung Quốc mà Bộ Th- ơng mại đạt ra cho ngành điều trong năm 2006 là hoàn toàn có thể hi vọng

Về rau quả: có sự tăng trởng rõ rệt trong năm 2005, kim ngạch xuất khẩu

Trung Quốc của Việt Nam và Việt Nam đã bắt đầu chú ý và biết tận dụng những lợi ích của EHP mang lại

Bên cạnh đó các mặt hàng nh gạo, cà phê, chè cũng dần có chỗ đứng tại thị trờng Trung Quốc. Đây đều là những mặt hàng Việt Nam có sức cạnh tranh cao và khả năng mở rộng thị phần của những mặt hàng này tại Trung Quốc là rất lớn

Về phơng thức giao thơng: Sau khi Hiệp định có hiệu lực phơng thức buôn bán giữa hai nớc đã có một số thay đổi. Buôn bán theo con đờng chính ngạch gia tăng nhanh chóng do bây giờ theo con đừơng chính ngạch cũng có nhiều u đãi và an toàn hơn con đờng tiểu ngạch. Tuy nhiên do con đờng tiểu ngạch qua biên giới đã có từ xa và ngời dân ở biên giới vẫn quen với cách làm ăn đó nhiều năm trớc nên vẫn tồn tại buôn bán qua đờng biên mậu mặc dù từ đầu 2004 Trung Quốc đã bỏ những u đãi cho những hàng hóa nhập khẩu vào qua đờng biên mậu theo những quy định của WTO, hiện những u đãi chỉ tồn tại cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào tỉnh Vân Nam và hàng hoá xuất qua cửa khẩu Lào Cai

Một phần của tài liệu Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w