SƠNG AN CỰU, NẮNG ĐỤC MƯA TRONG

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử việt nam dành cho hướng dẫn viên du lịch (Trang 57)

396. Sơng An Cựu nắng đục mưa trong - Chắc hẳn những ai đã sống ở Huế đều khơng thể khơng biết đến hai câu ca dao

397. Núi Ngự Bình trước trịn sau méo

398. Sơng An Cựu nắng đục mưa trong

399. hỏi Vì sao sơng An cựu lại “nắng đục mưa trong” ? Con sơng gắn liền với những địa danh quen thuộc : Bến Ngự, Phủ Cam, An cựu… đã từng đi vào thi ca, âm nhạc và nĩ cũng mang trong mình một truyền thuyết vơ cùng thú vị

400. Sơng An Cựu là chi lưu của sơng Hương, chảy qua phía Nam Thành phố Huế, sơng cịn cĩ tên là Lợi Nơng. Đây là một con sơng đào, được đào vào

năm Gia Long 13. Vua Gia Long cho đào khơi thơng sơng Hương với sơng Đại Giang nhập vào phá Hà Trung, gĩp phần thau chua rửa mặn cho cánh đồng Hương Thuỷ, vì vậy mới cĩ tên là Lợi nơng. Ngồi ra, sơng An Cựu cịn cĩ tên khác là sơng Phủ Cam hay sơng Thanh Thuỷ. Năm 1836, sơng Lợi Nơng đã được khắc vào Chương đỉnh trong Cửu đỉnh đặt trong Hồng Thành.

401. Theo truyền thuyết thì đầu thế kỷ 19, khi sơn hà xã tắc đã thống nhất, cùng với việc kiến thiết xây dựng kinh đơ, củng cố triều chính, phát triển kinh tế, vua Gia Long đã sắc cho Bộ Cơng đào sơng An Cựu theo ước nguyện của dân trong vùng. Lúc đĩ dịng sơng được khơi thơng từ vũng eo dưới mũi cồn Giã Viên. Nhưng do khơi dịng đúng vào nơi hang động của một con thuồng luồng khổng lồ nhiều năm ẩn dật dưới lịng sơng Hương làm cho hang động của nĩ bị lộ ra, do vậy mà mỗi khi trời nắng, thời tiết nĩng khơng chịu được nĩ trở nên dữ tợn, vẫy vùng, khuấy đảo phù sa, làm đục ngầu cả dịng nước nguồn, chính vì vậy mà sơng An Cựu trở nên đục vào những ngày nắng. Cịn những ngày mùa thu, tiết trời mát mẻ, thuồng luồng nằm im trong hang động, dịng sơng khơng bị khuấy đảo, nước sơng An Cựu trở nên trong vắt như mặt nước Hương Giang.

402. Trên thực tế, thì dịng sơng này là dịng sơng đào nhận nước từ sơng Hương trong xanh chảy về Phá Hà trung và ra biển nên ngay cả những ngày mưa nước vẫn ít khi đục vì khơng cĩ nước nguồn trên núi chảy về. Trái lại, mùa nắng hạn, nước sơng cạn, cĩ khi cạn gần đến đáy sơng và lại cĩ màu vàng đục của lớp phù sa dưới đáy

403. sở dĩ sơng An Cựu nắng đục mưa trong là do dưới lịng sơng chứa một hàm lượng lớn nguyên tố sắt, vào mùa nắng sơng cạn nước, nhiệt độ lên cao do đĩ xảy ra phản ứng khử tạo ra oxit sắt kết tủa cĩ màu nâu đỏ, chính hàm lượng oxit sắt này lơ lửng trong dịng nước đã làm cho nước sơng cĩ màu đục ngầu.

404. Đến khi trời lạnh lớp oxit sắt này lắng xuống nên dịng sơng lại trong xanh. Cho đến bây giờ thì dịng sơng An Cựu, khơng chỉ nắng đục mà mưa nước vẫn đục. Đất đai từ các cống rãnh hàng năm vẫn đổ xuống dịng sơng. Người ta vẫn lén lút đổ rác, đổ xà bần xây dựng xuống dịng sơng làm cho dịng sơng đào vốn đã khơng sâu bây giờ ngày lại càng cạn dần. Cĩ những đoạn sơng vào mùa nắng hạn mặt nước chỉ cịn xâm xấp đáy sơng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử việt nam dành cho hướng dẫn viên du lịch (Trang 57)