TỨ NGUYỆT TAM VƯƠNG

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử việt nam dành cho hướng dẫn viên du lịch (Trang 53)

382. Một trong những sự kiện phức tạp nhất trong triều đại nhà Nguyễn là sự kiện “tứ nguyệt tam vương”, tức “bốn tháng ba vua”.

383. Trước khi nhắc đến sự kiện này, cần điểm qua một nhân vật lớn: Tơn Thất Thuyết. Ơng là một vị tướng cĩ cơng lớn trong việc dẹp loạn ở miền Bắc, đánh thắng liên tiếp các trận lớn nên được vua Tự Đức rất tín nhiệm. Ơng cùng Nguyễn Văn Tường là Phụ Chính đại thần, cĩ vai trị rất lớn trong triều đình lúc bấy giờ. Lại nĩi về vua Tự Đức. Trong 3 người con mà ơng nhận nuơi, người làm ơng vừa ý nhất là Ưng Đăng, nhưng khi ơng mất, thứ nhất là vì Ưng Đăng cịn nhỏ tuổi, thứ hai là vì Ưng Chân là trưởng tử, nên theo tục lệ phải truyền ngơi cho Ưng Chân. Song, trong di chiếu truyền ngơi, vua Tự Đức đã thể hiện rõ rằng ơng khơng vừa ý với đứa con này chút nào. Di chiếu với lời lẽ tương đối bất lợi cho Ưng Chân, nên khi sắc phong, vị hồng tử này đã “lướt qua” phần đĩ.

384. Lúc này, Tơn Thất Thuyết cùng Nguyễn Văn Tường lấy cớ đĩ buộc tội hồng tử Ưng Chân, và với vai trị Phụ chính đại thần, đã phế truất Ưng Chân ngay sau 3 ngày vừa tại vị. Sau khi phế Dục Đức, Tơn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đưa con út của vua Thiệu Trị, tứ em ruột vua Tự Đức, lúc này 36 tuổi lên làm vua, niên hiệu Hiệp Hịa. Nhưng, tương truyền vị vua này là bị cưỡng bức lên ngơi. Ơng khơng phải người chí lớn, mưu cầu đoạt vị. Vả lại, cơng bằng mà nĩi, triều đình lúc này quyền hành hồn tồn thuộc về Phụ Chính đại thần, lên làm vua, nĩi khĩ nghe một chút thì chỉ là một vị vua bù nhìn dưới trướng của Phụ chính đại thần, gần như chỉ là một cái danh. Vì thấy Phụ Chính đại thần lúc này quá lộng quyền, biết trước sau gì cũng bị phế, nên vua Hiệp

Hịa “tranh thủ” bỏ túi tài sản. Chính việc này đã dẫn đến ơng bị phế ngay sau 4 tháng tại vị, và băng hà ngay sau đĩ. Lại nghe kể, cái chết của vua Hiệp Hịa, cũng là do Phụ Chính đại thần bức tử. “Tam ban triều điển”: nghĩa là ban cho 1 thanh gươm, 1 dải lụa và 1 chén thuốc độc, tùy ý chọn cái chết. Vì đất nước một ngày khơng thể khơng vua, Tơn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường lúc này lại đưa con nuơi út của vua Tự Đức, Ưng Đăng hồng tử lên ngơi, lúc này mới cĩ 14 tuổi lên ngơi. Ngẫm, cĩ phải trớ trêu? Trong cùng 1 năm 1883, vua Tự Đức vì Ưng Đăng cịn nhỏ khơng thể sắc phong, lại sắc phong Ưng Chân, vậy mà ngay sau khi Tự Đức băng hà, Phụ Chính đại thần lại sắc phong đứa con mà ơng mong muốn? Quanh đi quẩn lại, vẫn là Ưng Đăng, cĩ phải một điều tốt?

385. Câu trả lời là khơng hề.

386. Lại một lần nữa, việc đưa Ưng Đăng hồng tử lên ngơi vua là “cưỡng bức” lên ngơi. Tương truyền, giữa đêm khuya khoắt, vị hồng tử nhỏ tuổi này bị ép lên kiệu khiên vào cung sắc phong, vẫn cịn run rẩy sợ hãi bảo rằng: ta

cịn bé, sợ làm khơng nổi.

Và, cái gì đến cũng phải đến. Sau 8 tháng tại vì, Ưng Đăng, niên hiệu là vua Kiến Phúc, bạo bệnh mà qua đời.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử việt nam dành cho hướng dẫn viên du lịch (Trang 53)