CHUYÊN ĐỀ NAM TIẾN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử việt nam dành cho hướng dẫn viên du lịch (Trang 38)

239. Nam tiến chỉ sự mở mang bờ cỏi và bành trướng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

240. nước Đại Việt đã được mở rộng từ Bắc vào Nam qua từng thời kỳ trong lịch sử. Thời kỳ đầu, lãnh thổ Đại Việt bao gồm khu vực châu thổ sơng Hồng (Đồng bằng Bắc bộ hiện nay). Do đặc điểm địa-chiến lược, trong tiến trình lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam mở rộng lãnh thổ sang phía Đơng thì gặp biển, phía Tây thì bị các dãy núi hiểm trở của dãy Trường Sơn ngăn cản, phía Bắc là lãnh thổ của người khổng lồ Hán, nên chỉ cĩ thể lần lượt tấn cơng và xâm chiếm các nước lân bang ở phương Nam. Hành trình Nam tiến kéo dài gần 700 năm, từ thế kỷ 11 đến giữa thế kỷ 18 lãnh thổ Việt Nam về cơ bản được hình thành và tồn tại như hiện nay.

241. Sát nhập Chiêm Thành

242. Đây là thời kỳ thường xuyên cĩ các cuộc giao tranh giữa các vương triều Đại Việt với Chiêm Thành ở phía nam. Năm 1069, vua Lý Thánh Tơng thân chinh mang 10 vạn quân vào đánh Chiêm Thành, bắt được vua Chiêm Thành bấy giờ là Chế Củ . Chế Củ buộc phải dâng đất của ba châuBố Chính, Địa Lý và Ma Linh cầu hịa, lãnh thổ Đại Việt thêm vùng đất này, nay là Quảng Bình và bắc Quảng Trị.

243. Năm 1306, thuộc vào một giai đoạn Chiêm Thành và Đại Việt cĩ mối giao hảo tốt đẹp, nhà Trần gả cơng chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Thành bấy giờ là Chế Mân . Đổi lại Chế Mân dâng đất cho Đại Việt gồm Châu Ơ và Châu Rí. Các vùng đất này được vua Trần Anh Tơng đổi tên là Thuận Châu và Hĩa

Châu, nay thuộc vùng nam Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế, lãnh thổ Đại Việt phía nam tới Hải Vân Quan (đèo Hải Vân ngày nay)

244. Cuối thời nhà trần, đất nước chiêm thành đã sinh ra một danh tướng , làm cho người người khiếp sợ, bách chiến bách thắng ,đĩ là chế bong nga. Ơng đã nhiều lần đánh lấy lại những phần đất của người chăm pa, nhưng đến năm 1402 chế bồng nga mất.

245. Những năm đầu thời kỳ nhà Hồ, từ 1400 đến 1403, nhà Hồ liên tục đem quân tấn cơng Chiêm Thành đẻ đánh và mở đất chiêm động cổ lủy( tức là từ triệu phong -quảng trị đến diện bàn –quảng nam).

246. Nhưng vùng đất này chưa yên Đến năm 1470 đất nước ta đã xuất hiện một vị vua, minh quân trong số tất cả những minh quân, chính là hồn đế lê thánh tơng. Lúc này quan hệ giữa Đại Việt và Chiêm Thành trở nên căng thẳng, vua Lê Thánh Tơng phái danh tướng Đinh Liệt cầm 20 vạn quân đánh Chiêm Thành. Năm 1471, quân Việt phá tan kinh đơ Vijaya (thuộc Bình Định ngày nay). Lê Thánh Tơng đã sát nhập miền bắc Chiêm Thành, từ đèo Hải Vân đến đèo Cù Mơng vào Đại Việt, đặt tên vùng đất mới là thừa tuyên Quảng Nam.

247. Quân đội nhà Lê cịn tiến tới phía nam vùng đất Phú Yên ngày nay, Lê Thánh Tơng đã cho khắc chữ vào vách đá trên đỉnh núi Thạch Bi (đá bia), ghi cơng mở đất và phân định ranh giới. xin lưu ý là vào năm 1471 đất của chúng tới phú yên khánh hịa ranh giới là đèo cả.

248. Nhưng vùng đất này cịn nhiều chiến sự, cĩ khi người chăm cai quản , cĩ khi người việt cai quản đến Năm 1611 khi chúa nguyễn hồng đã vào nam , ơng đã đánh dứt điểm để lấy luơn vùng đất này sát nhập chính thức vào lảnh thổ đại việt của đất nước ta. 1653 vua chăm là bà tấm, ban đêm xua quân quấy nhiễu biên cương. Cai giử biên cương lúc bấy giờ là hùng ngọc hầu đã cho quân đánh tới tận tân an, lấy luơn vùng đất khathaura chính là vùng đất tỉnh khánh hịa ngày nay.để cho người chăm chỉ cịn vùng đất phan rang và bình thuận.

249. Năm 1693 với lý do vua nước Chiêm Thành là Bà Tranh muốn lấy lại vùng đất của cham pa và bỏ khơng tiến cống, Nguyễn Phúc Chu sai quan tổng binh là Nguyễn Hữu Cảnh đem binh đi đánh lấy luơn vùng đất cịn lại phan rang ,bình thuận vào đại việt. Chúa Nguyễn đổi đất Chiêm Thành làm Thuận Phủ, nay thuộc Bình Thuận.Tuy nhiên, do sự kháng cự của người Champa và cũng cần tập trung cho việc khai phá đất Nam .bộ của Chân Lạp nên qua năm 1697, chúa Nguyễn đổi Thuận Phủ ra làm Thuận Thành Trấn (cái thành nghe lời), dành cho người Chăm cơ chế tự trị nhưng vẫn thuộc sự bảo hộ của chúa Nguyễn. Đến năm 1832, vua Minh Mạng xĩa bỏ cơ chế tự trị trên và lập thành tỉnh Bình Thuận. và người chăm đả trở thành thành phần 54 dân tộc của đất nước ta.

250. Nhưng tầm nhìn chiến lược đã mở đất trong phương nam từ rất lâu rồi thưa quý vị. 1620 một quận chúa ngọc vạn , con chúa nguyễn phúc nguyên đã lấy vua chaychetta 2 hồng đế của vương quốc thủy chân lạp( miền tây và miền

đơng hiện nay) lục chân lạp( đât nước cam pu chia ) bây giờ. Để lưu dan người việt từ vùng đất ngũ quảng tức là vùng đất miền trung vào đây khai phá vùng đất phương nam.theo chân cơng chúa ngọc vạn.

251. Năm 1623 chúa Nguyễn Phúc Nguyên nhân quan hệ hữu hảo với vua Chân Lạp Chey Chetta II (cha vợ - con rể), đã mượn vùng đất Prey Nokor (Sài Gịn ngày nay) của Chân Lạp đặt trạm và quan chức thu thuế lưu dân Việt đang sinh sống xung quanh ở Sài Gịn, Đồng Nai, Bà Rịa

252. Năm 1658, vua nước Chân Lạp mất, nội bộ nước Chân Lạp lục đục vì tranh giành ngơi. Chúa Nguyễn Phúc Tần đã giúp một hồng thân Chân Lạp làBatom Reachea lên ngơi, đáp lại vị vua mới của Chân Lạp đã ký hiệp ước triều cống chúa Nguyễn hàng năm và cho phép người Việt được làm chủ vùng đất đã khai hoang ở Sài Gịn, Đồng Nai, Bà Rịa.

253. Năm 1679 cĩ quan nhà Minh gồm Dương Ngạn Địch và phĩ tướng Hồng Tiến là Tổng binh Trấn thủ đất Long mơn (Quảng Tây - Trung Quốc), Trần Thượng Xuyên và phĩ tướng Trần An Bình là tổng binh châu Cao, Lơi, Liêm (Quảng Đơng - Trung Quốc) khơng chịu làm tơi nhà Thanh, đem 3000 người cùng 50 chiếc thuyền suơi vào nam để xin làm dân Đại Việt. nhưng lúc này Chúa Nguyễn Phúc Tần đang rất phân vân, cho vào hay khơng cho vào. Khơng cho vào bởi vì cấc chúa nguyễn lo ngại rằng họ khác mình về văn hĩa , khác mình về ngơn ngữ , khác mình về cách ăn mặc, phong tục. khi cho họ vào cĩ hịa nhập vào dân tộc việt dduocj hay khơng . nhưng nếu khơng cho họ vào thì ơng bà ta cĩ câu “ chĩ dịn tường chĩ cắn” họ đã cùng đường, họ đang cĩ săn binh khi trong tay, nếu khơng cho họ vào thì họ xẻ đánh để được vào. Và cuooiscungf , người con việt nam với trí tueeij việt nam, đả cho vào nhưng khơng cho vào. Làm một việc tưởng như cho vào nhưng thực chất khơng cho vào. Đĩ là quý sách cho vào vùng đất phương nam, vùng đất cịn loạn lạc, vùng đất “dưới sơng sấu lội trên bờ cọp um” những lưu dân người hoa minh hương đi về phương nam chia làm hai đồn. Đồn thứ nhất gồm 1500 người, với 25 chiến thuyền, đi về vùng đất cù lao phố hay đơng phố, để thành lập nên thương cảng xầm uất bậc nhất sứ đàng trong vào thế kỷ 18 chính là vùng đất biên hịa ngày nay .và đồn thứ hai do ơng dương ngạn địch đi ngược dịng ssong tiền, đến vùng đất tiền giang lập nên mỷ tho đại phố. Đây là cơ sở để các chúa nguễn đặt cơ sở hành chánh ở phía nam.

254. Năm 1698 chúa Nguyễn Phúc Chu sai Nguyễn Hữu Cảnh làm kinh lược đất Chân Lạp. Ơng chia đất Đơng Phố ra làm dinh, làm huyện, lấy Đồng Nai làm huyện Phúc Long và Sài Gịn làm huyện Tân Bình.

255. Mạc Cửu, một người gốc Quảng Đơng, khi nhà Thanh cướp ngơi nhà Minh đã cùng gia quyến bỏ sang Chân Lạp . làm tới chức ốc nha trong triêu đình của chân lạp. nhưng thấy sức yếu thế cơ, ơng đả dâng rất là nhiều vàng bạc, cho các quan cận thần của vua chân lap, đẻ xin ra vừng đất hà tiên. Lức này tên là peem (vùng đất cĩ nhiều cướp biển) năm 1680 khai khẩn và gọi vùng đất mới này là Hà Tiên, Mạc Cửu mở rộng đất đai của mình gồm vùng đất Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc .Năm 1708 để tránh áp lực thường xuyên của Xiêm La sang cướp phá, Mạc Cửu đã dâng đất khai phá xin nội thuộc về

chúa Nguyễn Phúc Chú, chúa Nguyễn đổi tên thành Trấn Hà Tiên, phong cho Mạc Cửu làm chức Tổng binh, cai quản đất Hà Tiên.

256. Năm 1732, chúa Nguyễn Phúc Chú tiến chiếm vùng đất ngày nay là Vĩnh Long, Bến Tre, dựng dinh Long Hồ trực thuộc phủ Gia Định

257. Từ năm 1736 - 1739 Mạc Thiên Tứ mở rộng đất đai kiểm sốt của mình sang bán đảo Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang, Cần Thơ vào lãnh thổ Đàng Trong

258. Năm 1755, biết vua Chân Lạp là Nặc Nguyên thơng sứ với chúa Trịnh ở ngồi Đàng Ngồi để lập mưu đánh chúa Nguyễn, chúa Nguyễn Phúc Khốt sai Nguyễn Cư Trinh sang đánh Nặc Nguyên. Năm 1756, Nặc Nguyên thua bỏ thành Nam Vang chạy sang Hà Tiên nhờ Mạc Thiên Tứ, rồi xin dâng hai phủ Tầm Bơn và Lơi Lạp (nay là Tân An và Gị Cơng) cho chúa Nguyễn để cầu hịa.

259. Năm 1757 Nặc Nguyên mất, chú họ là Nặc Nhuận dâng hai phủ Trà Vinh và Ba Thắc (Sĩc Trăng) xin chúa Nguyễn Phúc Khốt phong cho làm vua Chân Lạp. Sau đĩ Nặc Nhuận bị giết. Chúa Nguyễn cho lập Nặc Tơn, làm vua Chân Lạp. Nặc Tơn dâng đất Tầm Phong Long (vùng đất nằm giữa Sơng Tiền và Sơng Hậu tương ứng với Châu Đốc, Sa Đéc) để tạ ơn chúa Nguyễn.

260. Nặc Tơn lại dâng 5 phủ là Hương Úc, Cần Bột, Trực Sâm, Sài Mạt, Linh Quỳnh để tạ ơn riêng Mạc Thiên Tứ, Mạc Thiên Tứ đem những đất ấy dâng chúa Nguyễn, chúa cho thuộc về trấn Hà Tiên cai quản, 5 phủ này về sau khi Pháp thành lập Liên bang Đơng Dương đã cắt trả về cho Cao Miên, ngày nay là 2 tỉnh Takéo và Kampot

261. Vương quốc Chân Lạp chính thức chấm dứt sự tồn tại. Cuộc Nam tiến của Đại Việt đến đây kết thúc bởi phía trước đã là biển (Vịnh Thái Lan). Sau này quan dân Đại Việt luơn tâm niệm về cội nguồn Văn Lang của mình:

262. “ ai về đất bắc ta theo với

263. Thăm lại non sơng dống lạc hồng

264. Từ thửa mang gươm đi mở cỏi

265. Trời nam thương nhớ đất thăng long”

266. DI SẢN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

267. Di sản thiên nhiên thế giới (2)

268. 1. Vịnh Hạ Long

269. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO liên tiếp cơng nhận vào năm 1994 với tiêu chuẩn giá trị ngoại hạng về mặt thẩm mĩ, và năm 2000 theo tiêu chuẩn về giá trị địa chất, địa mạo.

270. 2. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

271. Năm 2003, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chuẩn về giá trị địa

chất, địa mạo.

272. 3. Quần thể di tích Cố đơ Huế

273. UNESCO đã vinh danh quần thể di tích Cố đơ Huế là di sản văn hĩa thế giới, một điển hình nổi bật của kinh đơ phong kiến phương Đơng vào năm 1993.

274. 4. Phố Cổ Hội An

275. Được UNESCO cơng nhận năm 1999, phố Cổ Hội An là sự kết hợp các nền văn hĩa qua các thời kỳ tại một thương cảng quốc tế và Hội An là điển hình tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền thống được bảo tồn một cách hồn hảo.

276. 5. Thánh địa Mỹ Sơn

277. Là bằng chứng duy nhất của một nền văn mình châu Á đã biến mất, thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO chính thức vinh danh năm 1999.

278. 6. Hồng thành Thăng Long

279. Khu quần thể kiến trúc đỉnh cao, mang nhiều giá trị nhân văn này được chính thức nằm trong danh sách Di sản văn hĩa thế giới năm 2010.

280. 7. Thành nhà Hồ

281. Ngày 27/6/2011, UNESCO đã đưa di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hĩa) vào danh mục di sản văn hĩa Thế giới. “Kỹ thuật xây dựng các bức tường thành bằng đá lớn, kỳ vĩ, đặc sắc chỉ cĩ ở thành nhà Hồ. Đây được xem như một hiện tượng đột biến vơ tiền khống hậu trong lịch sử xây dựng kiến trúc thành quách tại Việt Nam và trong khu vực”.

283. Di sản văn hĩa phi vật thể của thế giới (8)

284. 8. Nhã nhạc cung đình Huế

285. Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế, cịn gọi là Âm nhạc cung đình Việt Nam, được UNESCO cơng nhận là Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. Đây là một loại hình âm nhạc mang tính bác học của các triều đại quân chủ trong xã hội Việt Nam suốt hơn 10 thế kỷ, nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ của cung đình như Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều...

286. 9. Khơng gian văn hĩa Cồng Chiêng Tây Nguyên

287. Di sản này được UNESCO cơng nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại vào ngày 15/11/2005.

288. 10. Dân ca quan họ

289. Quan họ Kinh Bắc được Hội đồng chuyên mơn của UNESCO đánh giá cao về giá trị văn hĩa, đặc biệt về tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, kỹ thuật hát, phong cách ứng xử văn hĩa, bài bản, ngơn từ, trang phục, và được chính thức cơng nhận năm 2009.

290. 11. Ca trù

291. Ngày 1/10/2009, ca trù được cơng nhận là di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là di sản văn hĩa thế giới cĩ vùng ảnh hưởng lớn nhất ở Việt Nam, cĩ phạm vi tới 15 tỉnh, thành ở phía Bắc.

292. 12. Hội Giĩng

293. Hội Giĩng ở đền Phù Đổng và đền Sĩc, năm 2010 được cơng nhận là Di sản văn hố phi vật thể đại diện cho nhân loại.

294. 13. Hát xoan

295. Ngày 24/11/2011, hát xoan (Phú Thọ) của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hĩa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

296. 14. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

297. Ngày 6/12/2012, UNESCO cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hĩa phi vật thể của nhân loại với những yếu tố thuộc đời sống tâm linh của người Việt Nam đã tồn tại từ hàng nghìn năm nay, thể hiện nền tảng tinh thần đại đồn kết dân tộc và gắn kết cộng đồng.

299. 15. Đờn ca tài tử Nam Bộ

300. Với các tiêu chí: Được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác; liên tục được tái tạo thơng qua trao đổi văn hĩa, thể hiện sự hịa hợp văn hĩa và tơn trọng văn hĩa riêng của các cộng đồng, dân tộc, UNESCO chính thức vinh danh đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hĩa phi vật thể của nhân loại năm 2013.

301. Di sản tư liệu thế giới (3)

302. 16. Mộc bản triều Nguyễn

303. Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO cơng nhận ngày 31/7/2009. Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nơm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19, 20.

304. 17. Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám

305. Với giá trị văn hĩa và lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010, 82 tấm bia tiến sĩ của các khoa thi dưới triều Lê - Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã được UNESCO cơng nhận là Di sản tư liệu thế giới.

306. 18. Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm

307. Chùa Vĩnh Nghiêm được mệnh danh là “Đại danh lam cổ tự”, một trung tâm Phật giáo lớn nhất của thời Trần, nơi cĩ những văn bản Hán tự được

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử việt nam dành cho hướng dẫn viên du lịch (Trang 38)