TƯỢNG DI LẶC MIỆNG CƯỜI BỤNG BỰ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử việt nam dành cho hướng dẫn viên du lịch (Trang 28)

MIỆNG CƯỜI BỤNG BỰ

102. Cuộc đời phật di lăc: Di- lặc nghĩa là Từ Thị "người cĩ lịng từ", cũng cĩ tên khác là Vơ Năng Thắng , phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa, là một vị Bồ Tát và cũng là vị Phật cuối cùng sẽ xuất hiện trên trái Đất. cha của di lặc là tu phạn ma, mẹ là phạn ma bề đạt là một người bà la mơn quý tộc ở nuocs nam thiên trúc.sau khi bà phạn ma bề đạt cĩ man thai tính tình trở nên hiền hịa từ bi cho nên sau khi sinh con ra đặt là “ kẻ từ bi” cho đến hiện tại thì di lặc mới chỉ là bồ tát chứ chưa thành phật.trong bộ “ thụ tam thế” di lặc là phật tương lai, người xẻ thay thế cho phật tổ thích ca mâu ni cho nên coi là phật. miệng cười, bụng bự , nếu chúng ta để ý thấy tư thế kiểu ngồi này khơng câu nệ lể tiết, vì sao như vây? Bụng lớn bao dung, bao dung những việc trong thiên hạ khĩ lịng bao dung nổi,mở miệng thì cười cười những kẻ dáng cười trong nhân gian

103. "A LA HÁN" LÀ GÌ?

105. A-la-hán gọi tắt là La- hán, nghĩa là “Bậc đáng được tơn kính”, hay cịn gọi là “Tơn giả” ý nĩi bậc đầy đủ cả tánh đức và trí tuệ.

106. La-hán cĩ ba nghĩa:

107. 1. Sát tặc: Bậc đã diệt trừ sạch bọn giặc phiền não tham, sân, si… làm phương hại đến sự thanh tịnh an lạc của nội tâm và gây cản trở chúng ta tu hành.

108. 2. Ứng cúng: A-la-hán là bậc đáng được mọi người tơn kính cúng dường.

109. 3. Bất sanh: A-la-hán đã tận trừ tất cả phiền não lậu hoặc, khơng cịn gây tạo ác nghiệp, do đĩ, khơng cịn chuyển kiếp đầu thai thọ khổ luân hồi.

110. Cĩ 18 vị la hán “ thập bát la hán” con so 18 này muốn đề cập tới 18 giới, tượng trưng cho 6 căn, 6 giới, 6 thần vượt thốt được nĩ là đã chứng A La Hán

111. Lục căn là sáu giác quan của con người để nhận biết sự vật.

112. 1 , nhản “ mắt” 113. 2 , nhĩ “tai” 114. 3 , tỷ “ mũi” 115. 4 , thiệt “lưởi” 116. 5 , thân “da thịt” 117. 6 , ý “ tư tưởng” 118. Lục thức: sáu sự hiểu biết của con người, lục thúc cĩ được la do lục căn. 119. 1 , nhãn thức 120. 2 , nhĩ thức 121. 3 ,tỹ thức 122. 4 ,thiệt 123. 5 , thân thức 124. 6 , ý thức 125. Lục trần: trần là bụi chỉ cỏi trần. lục trần là sáu cảnh diển ra dưới cỏi trần trước lục căn.làm cho lục căn sinh ra lục thức.

126. 1 , sắc 127. 2 , thính, 128. 3 ,hương 129. 4 , vị 130. 5 , xúc 131. 6 , giác

132. Lục dục: sáu điều ham muốn. lục trần khiêu gợi lục căn, lục căn sinh ra lục thức,lục thức sinh ra lục dục gồm: 133. 1 , sắc dục 134. 2 , thỉnh dục

135. 3, hương , hương dục 136. 4 , vị dục 137. 5 , súc dục 138. 6 ,pháp dục

139. Vạy thì mắt thấy , tai nghe, mũi ngữi, miệng nếm,

140. Cần phải chủ cái tâm, tâm thanh tịnh, định cái trí, trí phải tự nhiên. Hể cĩ lục dục là cĩ lục trần, mà hể cĩ lục trần thì mới sinh ra lục tặc, cĩ lục tặc thì hại lục thức, lục căn , lục thần, mới sinh ra lục đạo.

141. CÁCH BÀY TRÍ TƯỢNG PHẬT TRONG CHÙA:

142. bộ tượng “ ngủ phương phật đơng tây nam bắc trung ương” hay “ ngũ trí như lai”.

143. Vị trí: 5 pho tượng phật xếp hang ngang.

144. chính giữu là phật pháp thân, tức là phật tỳ lơ giá na.

145. Pho thứ nhất bên trái là phật nam phương bảo sinh, tượng trưng cho phúc đức.

146. Pho thứ hai bên trái là phật đơng phương a súc, tượng trưng cho tiinhs giác ngộ.

147. Pho thứ nhất bên phải là phật a di đà. Tượng trưng cho trí tuệ.

148. Pho thứ hai bên phải là phật bắc phương bất khơng thành tựu, tượng trưng cho sự nghiệp.

149. Bộ tượng “ bảy phật trong quá khứ”

150. vị trí:xắp sếp theo hang dọc

151. Trước phật thích ca mâu ni cĩ sáu vị phật, phật tỳ bà thy, phật thi diệp, phật tỳ xá bà, phật câu lưu tơn, phật câu na hàm, phật ca diếp,

152. Bộ tượng “ hoa nghiêm tam thánh”

153. Vị trí: đặt theo hang ngang cĩ hai cách dặt: - Đồ đệ a na ca diếp, đức phật thích ca, đồ đệ a nan.

- Bên trái là bồ tát văn thù, chính giữa là phật thích ca mâu ni, bên phải là bồ tát phổ hiền.

154.

155. Bộ tượng “ tam tơn a di đà” hay” tây phương tam thánh”.

156. Bên trái là quán thế âm, chính giữa là a di đà, bên phải là đại thế chí.

157.

159. là thờ ba vị Nhiên Đăng Cổ Phật (đại diện cho Phật quá khứ), Phật Thích ca và Phật Di Lặc (được xem là đại diện cho Phật vị lai)

160. Bộ tượng “ đơng phương tam thánh” hay “ ba pho dược sư”.

161. Cách bài trí: hang ngang.

162. Bên trái nhật quang, bên phải là nguyệt quang, chinh giữa la phật dược sư.

163. Nhật quang bồ tát cịn gọi là nhật quan biên chiếu đồ, tư thế đang đứng, tồn thân đỏ tươi, tay cầm vầng mặt trời hoạt bong hoa chu xích.nguyệt quang bồ tát hay nguyệt quang biên chiếu bồ tát đang trong tư thế đứng, tồn thân màu trắng, tay cầm vầng mặt trăng.

164. Bộ tượng “ tam phật đồng điện”

165. Cách bài trí: theo hang ngang “ hồnh tam thế”

166. Bên trái là phật a di đà( thế giới cực lạc ở tây phương)

167. Bên phải là phật dược sư( thế giới lưu ly ở đơng phương tỉnh tổ)

168. Chính giữu là phật thích ca mâu ni( thế giới ta bà)

169. “ thụ tam thế” theo hang dọc.

170. Phật nhiên đăng, phật thích ca, phật di lăc.

171. Bộ tượng “ tam thân phật”

172. Bên trái phật lơ xá nha( báo thân), chính giữa phật tỳ lư giá na(pháp thân), bên phải phật thích ca mâu ni( ứng thân)

173. Bộ tượng “ ngũ tử hí di lặc”

174. Sáu đứa trẻ vui quanh phật di lặc.

175. Bộ tương “thích ca tam tơn”

176. Bên trái bồ tát phổ hiền, bên phải bồ tát van thù, chính giữa phật thích ca.

177. Bộ tượng di lạc tam tơn

178. Bên trái cĩ đức hoa lâm bồ tát,bên phải cĩ đại diệu tướng bồ tát

179. Ý nghĩa tượng Niêm hoa vi tiếucầm hoa mỉm cười

180. Hơm nọ, trên núi Linh Thứu trước mặt đơng đảo đại chúng, Đức Thế Tơn khơng tuyên thuyết pháp thoại như mọi ngày, mà lặng lẽ đưa lên một cành

hoa. Đại chúng ngơ ngác chẳng ai hiểu gì, duy chỉ cĩ đại trưởng lão Ma-ha Ca- diếp phá nhan mỉm cười. Đức Phật liền tuyên bố với các thầy tì kheo: “Ta cĩ chính pháp vơ thượng trao cho Ma-ha Ca-diếp. Ca-diếp là chỗ nương tựa lớn cho các thầy tì kheo, cũng như Như Lai là chỗ nương tựa cho tất cả chúng sinh” Do đĩ, khi Đức Phật đưa cành hoa lên (niêm hoa) và ngài Ca-diếp mỉm cười (vi tiếu) là biểu thị cho pháp mơn lấy tâm truyền tâm, một pháp mơn siêu ngơn ngữ, siêu văn tự.

181. Quan Âm nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm tại Trung Quốc, Việt Nam và các nước lân cận. Phật tử Trung Quốc thường thờ cúng Quan Âm bên cạnh các vị Bồ Tát Phổ Hiền Địa Tạng và Văn-thù-sư-lợi Đĩ là bốn vị Đại Bồ Tát của Phật giáo Trung Quốc.

182. Quan Âm hiện thân trong mọi hình dạng để cứu độ chúng sinh, nhất là trong các nạn lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. Phụ nữ khơng con cũng hay cầu Quan Âm. Qua

183. Quan Âm Thị Kính

184. Một sự tích được phổ biến tại Việt Nam là Quan Âm Thị Kính, kể rằng ngài đã đầu thai và tu hành 9 kiếp. Trong kiếp thứ 10, ngài được đầu thai làm một con gái trong một gia đình họ Mãng ở nước Cao Ly (ở bán đảo Triều Tiên ngày nay), và được đặt tên là Thị Kính.

185. Thị Kính được gả cho Thiện Sĩ của gia đình họ Sùng. Khi ở nhà chồng, Thị Kính giữ phận làm dâu, tơn kính phụng dưỡng bố mẹ chồng. Một hơm, khi Thiện Sĩ đang ngủ sau khi đọc sách, Thị Kính thấy ở cầm của chồng mình cĩ mọc sợi râu. Thị Kính đang may vá nên cằm một con dao nhíp trong tay và sẵn tiện cắt đứt sợi râu. Thiện Sĩ giật mình thức giấc, thấy vợ đang cầm dao gần cổ, tưởng rằng Thị Kính đang định giết mình nên la lên.

186. Sau khi Thị Kính kể lể đầu đuơi, cha mẹ chồng vẫn ngờ rằng Thị Kính cĩ âm mưu giết chồng, bắt Thiện Sĩ phải bỏ vợ. Thị Kính phải trở về nhà cha mẹ mình, quyết định xuất gia đi tu. Bà cải trang thành một người nam giới, trốn nhà đến chùa xin đi tu, lấy pháp danh là Kỉnh Tâm.

187. Tuy là gái giả trai, Kính Tâm cĩ tướng mạo đẹp đẽ, cho nên cĩ nhiều tín nữ ngưỡng mộ. Thị Mầu, con của một trưởng giả giàu cĩ, trêu ghẹo Kính Tâm, nhưng khơng được đáp lại. Thị Mầu lại cĩ thai với người đầy tớ. Khi bị tra hỏi, Thị Mầu khai rằng Kính Tâm là cha của thai nhi. Kính Tâm tuy kêu oan nhưng khơng dám tiết lộ ra bí mật của mình. Sau đĩ, Kính Tâm phải tu ở ngồi cổng chùa để chùa khơng bị tiếng tăm.

188. Thị Mầu sinh ra được một đứa con trai, đem đứa nhỏ đến chùa gửi cho Kính Tâm. Kính Tâm vì tính thương người, nhận đứa trẻ vào nuơi dưỡng. Khi đứa trẻ lên 3 tuổi thì Kính Tâm bị bệnh nặng. Biết mình sắp chết, Kính Tâm dặn dị đứa trẻ đưa thư cho sư cụ của chùa và cho ơng bà họ Mãng.

189. Sau khi đọc rõ sự tình, sư cụ kêu người khám xét thi thể Kính Tâm, mới biết rằng Kính Tâm là gái giả trai. Thị Mầu xấu hổ, đành phải tự tử. Thiện Sĩ ăn năn, bèn đi tu, sau này biến thành một con chim.

190. Quan Âm Bồ Tát (Thị Kính sau khi chết) cũng cứu độ đứa con nuơi, con ruột của Thị Mầu, đem về Nam Hải, để làm người hầu.

191. Do đĩ, người ta họa hình Quan Thế Âm Bồ Tát đội mũ ni xanh, mặc áo tràng trắng, ngự trên tịa sen, bên tay mặt cĩ con chim mỏ ngậm xâu chuỗi bồ đề, bên dưới cĩ đứa trẻ bận khơi giáp chắp tay đứng hầu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử việt nam dành cho hướng dẫn viên du lịch (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w