Tác ựộng ựến tình hình xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào

Một phần của tài liệu chuyên đề thị trường xuất khẩu hàng hóa của cộng hòa nhân dân lào (Trang 111)

Lào giai ựoạn từ 2001 ựến 2010

Trong giai ựoạn 2001 tới 2010, tình hình xuất khẩu hàng hóa của Lào nhìn chung có dấu hiệu khả quan, và ựáng khắch lệ. Nhiều kết quả về hoạt ựộng xuất khẩu ựã ựạt ựược nhờ mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa.

Quy mô xuất khẩu hàng hóa của Lào ựã và ựang ngày càng ựược mở rộng cả về kim ngạch và lượng. Trong giai ựoạn 2001 tới 2009, nhìn chung phát triển thương mại hàng hóa ựã ựạt kết quả tốt với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2001 ựạt 324,885 triệu USD, và năm 2009 ựã tăng hơn 248,52 lần so năm 2001 ựạt 1.124,402 triệu USD. Với tốc ựộ tăng trưởng xuất khẩu tăng dẵn qua các năm, và cao hơn so với tốc ựộ nhập khẩu nên ựã giúp cho hoạt ựộng thương mại hàng hóa của Lào nhiều năm trở lại ựây giảm hẳn tình trạng nhập siêu quá lớn so với nhiều năm trước.

Bên cạnh ựó, hoạt ựộng xuất khẩu hàng hóa ựã xây dựng ựược nhiều ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu cao như khoáng sản, dệt may, năng lượng diện, gỗ và sản phẩm gỗ, và mặt hàng cà phê. Trong ựó, phải kể ựến sự tăng trưởng ngoạn mục của kim ngạch xuất khẩu khoáng sản trong giai ựoạn

2001 - 2009. Trong giai ựoạn từ 2001 ựến 2009, kim ngạch xuất khẩu khoáng sản của ựạt mức tăng trưởng cao và liên tục xuất siêu mặc dù thương mại chung trong tình trạng nhập siêu. Số lượng khoáng sản tăng mạnh qua các năm. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu khoáng sản ựạt 3,845 triệu USD, ựến năm 2005 ựạt 128,353 triệu, tăng 124,508 triệu USD và năm 2009 ựạt tới 523,610 triệu USD, tăng hơn 500 triệu USD so với năm 2001. Nhìn chung, những mặt hàng chủ lực này ựã chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong giai ựoạn 2001-2009 [21].

Thêm vào ựó, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu ựã có những chuyển biến tắch cực. Các mặt hàng truyền thống như cà phê, mÝa, rau quả cũng ựược ựa dạng hóa chủng loại theo hướng tăng dần sản phẩm chất lượng cao, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng quốc tế. Ngoài các mặt hàng truyền thống, hiện nay có thêm nhiều loại hàng hóa mới ựược ựưa vào xuất khẩu như thanh long, mật ong, và một số loại rau tươi. đồng thời các hàng hóa xuất khẩu có những chuyển dịch tắch cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng hóa qua chế biến, thay vì chỉ xuất khẩu các sản phẩm thô, chưa qua tinh chế như trước ựây.

Một trong những thành tựu khác mà Lào ựạt ựược, ựó chắnh là khả năng cạnh tranh của hàng hóa Lào nói riêng, và các doanh nghiệp xuất khẩu của Lào nói chung ựã ựược nâng cao hơn so với trước ựây. Ngoài các ựặc tắnh vượt trội của hàng hóa Lào so với các nước khác cùng xuất khẩu hàng hóa do ựiều kiện thời tiết và thổ nhưỡng mang lại thì việc cải tiến kỹ thuật thu hái, vận chuyển, chế biến, ựóng gói, nhãn mác ựã giúp cho hàng hóa Lào nâng cao khả năng cạnh tranh với nhiều sản phẩm cùng loại trên thị trường xuất khẩu thế giới. Thêm vào ựó, cùng với việc áp dụng các tiêu chuẩn chung của quốc tế vào sản phẩm tạo ra, hàng hóa xuất khẩu của Lào ựang ngày càng ựứng vững trên thị trường, và tiếp tục chinh phục các thị trường xuất khẩu mới trong khu vực và trên thế giới.

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược trong hoạt ựộng xuất khẩu hàng hóa của Lào, cũng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục ựể có thể duy trì, và phát triển những thị trường xuất khẩu hàng hóa mới.

Thứ nhất, chất lượng hàng xuất khẩu không ựồng ựều và không ổn ựịnh,

Thực tế là hiện nay trình ựộ sản xuất của nông dân còn ở mức ựộ thấp, bộc lộ nhất là giống cây trồng, vật nuôi vẫn chưa kiểm dịch ựầy ựủ và cũng chưa kiểm soát nguồn gốc, chưa kiểm soát tốt phân hoá học, phân bón. Tiếp theo là công tác bảo quản sau thu hoạch, bao bì, nhãn hiệu hàng hoá thương hiệu vẫn chưa ựáp ứng theo chuẩn mực yêu cầu của quốc tế trong quá trình hội nhập và quy mô sản xuất nhỏ lẻ. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu của Lào muốn sản xuất với quy mô lớn, chất lượng ựồng ựều là rất khó, mà chi phắ sản xuất lớn dẫn tới hiệu quả không cao, vì ựiều ựó dẫn tới khả năng cạnh tranh về sản phẩm so với các ựối thủ cạnh tranh là rất khó khăn.

Thứ hai, hàng hóa xuất khẩu chủ yếu vẫn là các sản phẩm hàng hóa thô,

Hiện tại, Lào vẫn chưa có sản phẩm hàng hóa mũi nhọn có giá trị gia tăng cao. Hoạt ựộng chế biến và xây dựng các thương hiệu mạnh vẫn chưa ựược chú trọng. Lào nhìn chung vẫn chỉ xuất khẩu các hàng hóa, sản phẩm dưới dạng nguyên liệu thô, mà rất ắt hoặc hạn chế xuất khẩu thành phẩm. Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực thời gian qua vẫn chủ yếu là lúa, cà phê, và rau quờ, và chưa có những sản phẩm, thương hiệu sản phẩm chế biến mang thương hiệu, và tầm quốc tế. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu mới dừng lại ở cấp ựộ thấp trong chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu, chủ yếu các doanh nghiệp quốc tế ựến thu gom, chưa trực tiếp tạo ựược kênh phân phối ựến tay người tiêu dùng trên thị trường quốc tế. Một số ngành hàng có kim ngạch lớn nhưng chi phắ nhập khẩu nguyên liệu chế biến ựầu vào vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu chi phắ như cà phê, gỗ.

Thứ ba, những yếu kém về khoa học công nghệ, phương thức quản lý,

Nông nghiệp phát triển chủ yếu theo bề rộng, dựa trên khả năng tự nhiên, mức ựầu tư khoa học và công nghệ thấp, khả năng cạnh tranh của một số hàng hóa của Lào trên thị trường thế giới còn thấp do năng suất, chất lượng thấp, chi phắ sản xuất cao, công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến lạc hậu. Ở Mỹ, những trang trại cho xuất chuồng mỗi năm cả trăm nghìn ựầu lợn mà chỉ có 4 nhân công làm việc thường xuyênẦ hay ở Hà Lan dù diện tắch canh tác bình quân ựầu người chỉ ựạt 0,058 ha/người (thấp nhất thế giới) nhưng hiệu suất lao ựộng vẫn ựạt 44.339 USD/lao ựộng, 9,5 tấn thịt, 41,6 tấn sữa/lao ựộng nông nghiệp.

Còn tại Lào, thành công của nông nghiệp dựa gần như tối ựa những thế mạnh vốn có về khắ hậu, ựất ựai và hơn nữa là sự cần cù của người nông dân thay vì gia tăng hàm lượng khoa học, ựầu tư máy móc, cải tiến phương thức quản lýẦ Vì vậy, dù kim ngạch xuất khẩu hàng năm có tăng nhưng khi bị tác ựộng bởi khủng hoảng, nông nghiệp Lào ựã chịu những Ộdư chấnỢ không nhỏ khi hàng hóa xuất khẩu bị ứ ựọng, giá trị giảm, cả doanh nghiệp lẫn nông dân ựều thiếu vốn ựể sản xuất, kinh doanh.

Thứ tư, chưa tập trung ựầu tư cho khoa học nông nghiệp,

Trong khi nhiều nước trong khu vực ựã tắch cực ựầu tư. Kể cả khi có ựược ựầu tư ựầy ựủ, có những chuyên gia giỏi thì việc triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học nông nghiệp ở một nền nông nghiệp sản xuất manh mún như Lào là hết sức khó khăn. Nếu như những nước như Mỹ, Hà Lan, hầu hết các nước EU ựều tập trung phát triển trang trại có diện tắch từ vài chục hecta thậm chắ tới hàng trăm ha ựể tận dụng tối ựa hiệu suất của các loại máy móc thì những mảnh ruộng nhỏ bé tại các ựịa phương của Lào khiến việc ựầu tư những loại máy nông nghiệp hiện ựại, công suất lớn không ựem lại nhiều ý nghĩa về kinh tế.

Thứ năm, vẫn chưa vượt qua ựược hàng rào kỹ thuật của các quốc gia nhập khẩu

Do chưa làm tốt công tác quản lý và nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu cả về các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, phẩm cấp hàng hóa, mức ựộ hấp dẫn và tiêu chuẩn về qui cách ựóng gói, bao bì nên xuất khẩu hàng hóa của Lào trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các thị trường có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa có chất lượng cao, chắnh sách quản lý thị trường chặt chẽ và các chắnh sách bảo hộ hợp lý thông qua các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch ựộng thực vật. Việc vượt qua các rào cản kỹ thuật khắt khe của các nước công nghiệp khắt khe càng tỏ ra khó khăn hơn khi mà rất nhiều các nhà kinh doanh xuất khẩu của Lào khi ựi kinh doanh trên thị trường quốc tế mà không hiểu rõ luật lệ, qui ựịnh pháp luật và tập quán kinh doanh tại thị trường ựó.

Thứ sáu, cơ sở hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ còn nhiều bất cập,

Thiên tai gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, xói mòn thoái hoá ựất canh tác, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên rừng. Cơ sở vật chất phục vụ dự báo, phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai còn nghèo nàn lạc hậu. Tình trạng này có thể gây bất ổn trong phát triển nông nghiệp Lào và ảnh hưởng ựến việc xuất khẩu của các doanh nghiệp. Hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho thương mại hàng nông lâm sản cũng còn thiếu nhiều: thiếu cảng chuyên dụng; chi phắ bốc xếp chờ ựợi cao. Chắnh ựiều này làm tăng chi phắ, ựẩy giá xuất khẩu tăng cao, làm khả năng cạnh tranh hàng hóa Lào giảm so với các nước có cơ sở hạ tầng tốt như Việt Nam, Thái Lan, Trung QuốcẦ

Một phần của tài liệu chuyên đề thị trường xuất khẩu hàng hóa của cộng hòa nhân dân lào (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)