Phân tắch chắnh sách và biện pháp mà nước Lào áp dụng ựể phát triển

Một phần của tài liệu chuyên đề thị trường xuất khẩu hàng hóa của cộng hòa nhân dân lào (Trang 108)

đỐI VỚI KẾT QUẢ HOẠT đỘNG XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

2.3.1. Phân tắch chắnh sách và biện pháp mà nước Lào áp dụng ựể phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa triển thị trường xuất khẩu hàng hóa

* Chắnh sách thị trường và thương mại quốc tế. Chắnh sách thị trường và

thương mại quốc tế nhất quán và ựúng ựắn do Nhà nước Lào ban hành ựã làm cho mối quan hệ thương mại với nhiều nước trên thế giới ựạt những bước

phát triển và ngày càng ựược mở rộng, ựã ựược trên 32 nước bạn bè trên thế giới dành ưu ựãi GSP về thuế quan và phi thuế quan với mức ựộ khác nhau ựối với những hàng hóa có xuất xứ (C/O) của Lào xuất khẩu sang các nước ựó. Nhưng mỗi nước ựều có chắnh sách ưu ựãi riêng. Trong ựó thị trường quan trọng là thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, EU.

Thị trường Việt Nam là một thị trường láng giềng, truyền thống, dễ tắnh, thị trường mang tắnh ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1999 - 2000 trở ựi Lào và Việt Nam có chắnh sách ưu ựãi cho nhau là giảm thuế nhập khẩu 50% ựối với hàng hóa có xuất xứ của Lào nhập vào Việt Nam gồm 29 nhóm hàng.

Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc ựã giành ưu ựãi về thuế quan và hạn ngạch ựối với hàng xuất khẩu của Lào với hơn 200 mặt hàng có xuất xứ (C/O) Lào nhập khẩu thị trường Trung Quốc kể từ năm 2002 trở ựi.

Thị trường Thái Lan về thị trường xuất khẩu nông lâm sản dưới dạng nguyên liệu của nông dân thông qua hình thức xuất khẩu tiểu ngạch. đặc biệt Thái Lan là một thị trường tiêu thụ năng lượng ựiện của Lào, mặt hàng chủ lực hàng ựầu hiện nay.

Thị trường EU, các nước thành viên trong khối EU dành ưu ựãi GSP cho sản phẩm hàng hóa có (C/O) Lào và là 100% nguyên liệu trong nước, ựược miễn thuế nhập khẩu (thuế suất bằng 0%).

Thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc. Nhật Bản ưu ựãi GSP cho Lào gồm 26 nhóm hàng nông sản 14 nhóm hàng công nghiệp. Hàn Quốc ưu ựãi GSP cho Lào gồm 60 nhóm hàng.

Thị trường Norway và Switzeland ưu ựãi GSP cho Lào gồm: 78 nhóm hàng với ựiều kiện nguyên liệu nhập khẩu 75%, nguyên liệu trong nước 25%.

Thị trường Nga, cộng hòa Szech, Hungary, Bungary, Slovaky, Polad, Berarus, Australia, Newzealan ựều ưu ựãi GSP cho Lào nhưng với ựiều kiện nguyên liệu trong nước 50%. Thị trường Mỹ ựã cho phép 632 mặt hàng của Lào nhập vào thị trường Mỹ với ựiều kiện miễn thuế nhập khẩu.

Có thể nói thị trường xuất khẩu của Lào rất rộng lớn, thời cơ thuận lợi, ựược ưu ựãi của nhiều nước trên thế giới. điều ựó cho phép tạo ra bước phát triển mới cho ngành thương mại xuất khẩu Lào trong những thập kỷ tới.

* Về các công cụ và biện pháp

Nước CHDCND Lào sử dụng nhiều công cụ chắnh sách và biện pháp ựể phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa.

- Nhà nước sử dụng công cụ kế hoạch ựể phát triển thị trường, thương mại, ựịnh hướng thị trường và hoạt ựộng của các thương nhân, thuộc mọi thành phần kinh tế, sử dụng các ựòn bẩy kinh tế, cán cân thương mại quốc tế.

- Nhà nước sử dụng công cụ tài chắnh tắn dụng: các công cụ lãi suất ngân hàng, thuế suất. Chắnh phủ cũng phát triển các dịch vụ công hỗ trợ hoạt ựộng thương mại, ựiều tiết kinh doanh, lưu thông hàng hóa trong nước và ựiều tiết xuất nhập khẩu. Nhà nước không can thiệp mà chỉ quy ựịnh sử dụng lợi nhuận sau thuế.

- Nhà nước Lào ựã sử dụng công cụ giá cả ựối với một số mặt hàng thiết yếu, như ựiện, nước, xăng dầu, cước phắ bưu chắnh viễn thông, cước phắ hàng không. Công cụ tỷ giá hối ựoái ựược sử dụng ựể ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, ổn ựịnh thị trường trong nước, kắch thắch xuất khẩu, xác lập cán cân thương mại hợp lý trong từng thời kỳ.

Các công cụ thường ựược sử dụng ựể thực hiện chắnh sách và quản lý thương mại là: 1. Công cụ thuế xuất nhập khẩu, thuế kinh doanh, thuế tiêu thụ ựặc biệt. 2. Công cụ hành chắnh (hạn ngạch xuất khẩu hoặc hạn ngạch nhập khẩu); 3. Các ựòn bẩy kinh tế; 4. Các biện pháp kỹ thuật. để thực hiện ựổi mới quản lý nhà nước về thị trường thương mại, Chắnh phủ Lào và Bộ Công thương Lào ựã không ngừng, tắch cực cải tiến chắnh sách quản lý thương mại và cơ chế ựiều hành, cụ thể ựã ban hành nhiều chắnh sách ựể phát triển thị trường, như:

Quy ựịnh số 0106/BTM ngày 25/1/2002 của Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào về "Quy chế quản lý mặt hàng do Nhà nước quản lý xuất nhập khẩu".

Quyết ựịnh số 1195/BTM ngày 19/10/2001 của Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào về "Kinh doanh tạm nhập tái xuất".

Quyết ựịnh số 24/TTg ngày 22/9/2004 của Thủ tướng chắnh phủ nước CHDCND Lào về ựịnh hướng cho chắnh sách mặt hàng xuất nhập khẩu.

Lệnh số 24/TTg ngày 22/9/2004 của Thủ tướng chắnh phủ về xúc tiến công tác xuất nhập khẩu, tạo mọi thuận lợi cho xuất nhập khẩu.

Quy ựịnh số 703/BTM ngày 26/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào về "Quản lý và sử dụng chứng chỉ xuất xứ hàng hóa (C/O).

Một phần của tài liệu chuyên đề thị trường xuất khẩu hàng hóa của cộng hòa nhân dân lào (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)