Bối cảnh kinh tế thế giới và tình hình xuất khẩu hàng hóa của nước

Một phần của tài liệu chuyên đề thị trường xuất khẩu hàng hóa của cộng hòa nhân dân lào (Trang 77)

CHDCND Lào giai ựoạn hiện nay

2.1.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới giai ựoạn hiện nay

Trong những năm gần ựây, nền kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, tốc ựộ tăng trưởng không ựồng ựều ở các nước và khu vực. Khi Trung Quốc là nước tiếp tục phát triển ở tốc ựộ cao, thì nền kinh tế Mỹ lại ựang chậm thoát ra khỏi cuộc suy thoái kinh tế. điều này tác ựộng xấu tới tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới. Bên cạnh ựó, các nền kinh tế lớn như EU, Nhật bản cũng có mức tăng trưởng thấp hơn những năm trước. Theo số liệu thống kê về tình hình kinh tế Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản dường như ựều rất quan ngại về những khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu nói chung. Và hầu như tất cả các kinh tế của các nước phát triển ựều rơi vào tình trạng suy thoái. Doanh số bán hàng, sức cầu và chỉ số tiêu dùng giảm mạnh. Kinh tế của các nước phát triển và ựang phát triển ựều giảm mạnh.

đặc biệt thị trường thế giới ựã xuất hiện những biến ựộng khó lường về giá cả của các nguyên vật liệu ựầu vào cho các quá trình sản xuất xã hội. Giá cả nhiều loại nguyên liệu, vật tư như sắt thép, phân bón, cao su, giấy, sợi dệt và ựặc biệt là xăng dầu liên tục thay ựổi tăng ở mức cao, và diễn biến khó dự ựoán. Các yếu tố tài chắnh, tiền tệ, trong ựó ựặc biệt phải kể tới sự mất giá của ựồng ựô la Mỹ, cộng với thiên tai, dịch bệnh và khủng hoảng khu vực tiếp tục gây sức ép ựáng kể ựối với sự phát triển kinh tế và thương mại toàn cầu.

điều ựó có thể nói, năm 2008 và 2009 là giai ựoạn ựầy biến ựộng và khó khăn ựối với nền kinh tế thế giới. Ngoài ra, bên cạnh sự biến ựộng hiện hữu, nguyên do của sự biến ựộng là sự mất ổn ựịnh trên thị trường bất ựộng sản và tài chắnh tại Mỹ ựã tác ựộng nghiêm trọng ựến kinh tế và tài chắnh toàn cầu. Khủng hoảng tài chắnh ựã nhanh chóng tác ựộng và các ngành sản xuất, xuất khẩu và dịch vụ. Vào cuối năm 2008, giá của hàng loạt mặt hàng giảm một cách ựột ngột. Giá thép, nguyên liệu, lương thực thực phẩm, dịch vụ vận tải biển và một số mặt hàng thiết yếu khác ựã giảm hơn 50%. Bước sang năm 2009 các mặt hàng ựều không có những biến ựộng ựáng kể.

Tuy nhiên do những quan ngại về tình hình kinh tế thế giới chứa ựựng nhiều bất ổn, các nhà ựầu tư, ựầu cơ tranh thủ dự trữ vàng, làm giá vàng tăng lên nhanh chóng, và liên tục lập các kỷ lục giá mới trên thị trường kim loại toàn cầu. Sự gia tăng mạnh mẽ của giá vàng, sự sụt giảm nghiêm trọng giá trị tiền tệ của ựồng ựô la Mỹ - USD trên trường quốc tế, ựang là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới nền kinh tế toàn cầu. Bởi phần lớn nguồn dự trữ của nhiều quốc gia, và loại tiền tệ thanh toán quốc tế hiện nay vẫn ựược sử dụng trong thương mại quốc tế là USD, mà khi ựồng tiền này ựang có nguy cơ giảm giá trị so với nhiều ựồng tiền chủ chốt khác trên thế giới. điều này là hồi chuông cảnh báo cho những khó khăn, ựình trệ của nền kinh tế thế giới, trước nguy cơ của một cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chắnh toàn cầu ựang lan rộng.

2.1.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ựang lan rộng tới mọi quốc gia của nền kinh tế thế giới. Nước CHDCND Lào với chắnh sách mở cửa, hội nhập với khu vực và trên thế giới của đảng và Nhà nước Lào trong thời kỳ mới, cùng ựang trong quá trình hội nhập toàn diện, sâu sắc với nền kinh tế toàn cầu. Vì vậy, các biến ựộng của nền kinh tế thế giới ắt nhiều cũng ựã tác ựộng ựến kinh tế của Lào trong thời gian qua.

Kinh tế Lào giai ựoạn vừa qua, và hiện nay vẫn gặp khá nhiều khó khăn, lạm phát có xu hướng tăng cao, và hoạt ựộng xuất khẩu bị chậm lại. Thâm hụt cán cân thương mại vẫn còn ở mức cao, trung bình hàng năm chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu 36,24 %. đặc biệt trong năm qua (2009) do tác ựộng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành dệt may của Lào ựã gặp rất nhiều khó khăn về tài chắnh, số lượng hàng hoá nhận vào và lượng hàng hoá xuất khẩu giảm mạnh (14,00 % so với năm 2008), ngành dệt may ựã buộc phải ựóng cửa một số nhà máy may và cho công nhân nghỉ việc.

Tuy nhiên, với sự nỗ lực cố gắng và chủ ựộng khắc phục khó khăn của các bộ, ngành, ựịa phương, các tập ựoàn, doanh nghiệp và của toàn dân, nền kinh tế xã hội của Lào ựã vượt qua khó khăn, thách khức kinh tế có mức tăng trưởng khá, lạm phát ựược kiềm chế, nhiều vấn ựề xã hội ựược giải quyết kịp thời và hiệu quả. Tắnh trung bình kim ngạch xuất khẩu của năm 2006 ựạt 878,008 triệu USD, năm 2007 ựạt 92,567 triệu USD, năm 2008 ựạt 1.370,459 triệu USD, và năm 2009 ựạt 1.124,402 triệu USD [26].

Ngoài ra, nhập siêu của Lào từ năm 2006 ựến 2009 vẫn tiếp tục tăng mạnh và gây ra những tác ựộng không tốt ựến nền kinh tế, làm xấu ựi tình trạng của cán cân thanh toán, làm cho sự phụ thuộc của nền kinh tế vào bên ngoài tăng cao. Nhập siêu năm 2006 là 53,401 triệu USD, năm 2007 xuất siêu 9,205 triệu USD, năm 2008 57,365 triệu USD, năm 2009 xuất siêu 58,596 triệu USD. Mặc dù lượng nhập siêu của Lào tăng nhưng trong giai ựoạn hiện nay chưa ựáng lo ngại vì hầu hết lượng hàng nhập siêu phục vụ cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy vậy, Lào cần phải tăng cường và khuyến khắch ựẩy mạnh hoạt ựộng sản xuất trong nước nhằm ựảm bảo kinh tế phát triển ổn ựịnh và bền vững.

Bên cạnh vấn ựề xuất nhập khẩu hàng hóa, nhìn chung nước Lào vẫn duy trì ựược môi trường chắnh trị và kinh tế vĩ mô ổn ựịnh. Các chắnh sách

kinh tế vĩ mô ngày càng ựược hoàn thiện và củng cố, ựiều này góp phần tạo cơ sở bền vững ựể huy ựộng mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế cho phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Lào trong tương lai.

Một phần của tài liệu chuyên đề thị trường xuất khẩu hàng hóa của cộng hòa nhân dân lào (Trang 77)