Những vấn đề môi trường toăn cầu

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 51)

- Những vấn đề môi trường toăn cầu lă những vấn đề môi trường mă ảnh hưởng vă tâc hại của nó không chỉ giới hạn trong phạm vi của quốc gia gđy ra vấn nạn môi trường mă còn có thể xuyín biín giới vă đạt đến mức độ toăn cầu. Nói đến toăn cầu bởi vì đđy lă những vấn đề mă cả thế giới đang quan tđm vă cần phải giải quyết ở quy mô toăn cầu.

- Hiện nay có rất nhiều vấn đề môi trường mă cả thế giới đang quan tđm, đang phải chịu ảnh hưởng vă cần phải giải quyết ở quy mô toăn cầu:

+ Sự nóng lín toăn cầu vă sự biến đổi khí hậu + Sự suy giảm tầng ozon

+ Sự ô nhiễm biển vă đại dương

+ Sự vận chuyển xuyín biín giới câc chất thải nguy hiểm + Mưa acid phâ hủy rừng, nhất lă rừng nhiệt đới

+ Sự suy giảm nhanh đa dạng sinh học, + Sự hoang mạc hóa đất đai,....

- Khi đề cập đến những vấn đề môi trường toăn cầu, cần chú ý đến câc đặc điểm sau: + lớn về mặt không gian vă thời gian, có tâc động kĩo dăi qua câc thế hệ, + không tâch biệt vă độc lập mă có quan hệ với nhau rất phức tạp,

+ phần lớn do con người lă thủ phạm gđy ra vă cũng chính họ lă những nạn nhđn của câc ảnh hưởng vă tâc hại của chúng;

+ để giải quyết cần có sự nỗ lực vă phối hợp giữa câc quốc gia, toăn thế giới. Trong chương năy sẽ giới thiệu 4 trong số 9 vấn đề môi trường toăn cầu

(1). Sự nóng lín toăn cầu

Hiện tượng:

+ Nhiệt độ trung bình của Trâi đất hiện nay nóng hơn gần 40C so với nhiệt độ trong kỷ băng hă gần nhất, khoảng 13.000 năm trước.

51

+ Trong vòng 100 năm qua (1906-2005), nhiệt độ TB bề mặt Trâi Đất tăng 0,74oC, vă dự bâo sẽ tăng 1,4 - 5,8oC trong 100 năm tới.

Hậu quả: Lăm biến đổi khí hậu, gia tăng mực nước biển  lăm tăng sự nhiễm mặn của câc vùng đất nằm sđu trong nội địa, ảnh hưởng đến câc hệ sinh thâi vă lăm cho san hô chết hăng loạt….

Nguyín nhđn:

+ do sự gia tăng nồng độ câc khí nhă kính trong khí quyển -nhất lă CO2 (nồng độ CO2 trong khí quyển năm 1885 lă 270 ppm, năm 1940 lă 350 ppm); 55% phât thải CO2 lă từ công nghiệp, riíng Hoa Kỳ chiếm 25% tổng lượng phât thải.

+ suy giảm diện tích rừng do khai thâc quâ mức. Việc phâ rừng gđy ra tâc động kĩp: vừa thải văo khí quyển một lượng lớn CO2 vừa mất đi một nguồn hấp thụ CO2 (cđy xanh khi quang hợp).

Những giải phâp toăn cầu

- Năm 1988 - UNEP (Chương trình Môi trường LHQ) vă WMO (Tổ chức Khí tượng thế giới) đê phối hợp thănh lập IPCC (Uỷ ban liín chính phủ về thay đổi khí hậu)

- Năm 1992 - 167 nước phí chuẩn Công ước khung về biến đổi khí hậu (UNFCCC) tại Hội nghị thượng đỉnh LHQ (Hội nghị RIO).

- Năm 1997 - Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu ở Nhật đê cho ra đời Nghị định thư Kyoto. Theo đó, đến 2008-2012, 39 quốc gia công nghiệp phải cắt giảm 5% mức phât thải 6 khí nhă kính so với mức năm 1990. Nghị định thư chỉ có hiệu lực khi được phí chuẩn bởi 55% số quốc gia phât thải ít nhất 55% khí nhă kính. Năm 2001, Mỹ tuyín bố không phí chuẩn. Thâng 4/2002, sau khi Iceland phí chuẩn, điều khoản 55% số nước thỏa mên. Thâng 11/2004, Nga phí chuẩn, điều khỏan 55% phât thải thỏa mên. NĐT Kyoto có hiệu lực từ thâng 2/2005. Đến 10/2006, đê có 166 nước phí chuẩn NĐT Kyoto.

- Từ ngăy 03-15/12/2007, diễn ra Hội nghị LHQ về Biến đổi khí hậu tại Bali (Indonesia). gồm Hội nghị câc bín lần thứ 13 của Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP 13) vă Cuộc họp câc Bín lần thứ 3 của Nghị định thư Kyoto (CMP 3) Hội nghị kết thúc với một kết quả rất quan trọng lă bản Lộ trình Bali: đề ra khung chương trình cho câc bín để đăm phân về chống lại sự ấm lín toăn cầu, tìm ra câc giải phâp giảm ô nhiễm vă giúp câc nước nghỉo thích ứng với biến đổi khí hậu. Như vậy, trong vòng 2 năm (đến 12/2009), câc quốc gia sẽ đi tới một hiệp định mới có tính răng buộc phâp lý về vấn đề năy để thay thế cho Nghị định thư Kyoto hết hạn văo năm 2012.

- Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu tại Poznan (Ba Lan) từ 1-12/12/2008. Nội dung chính gồm Hội nghị lần thứ 14 câc Bín tham gia Công ước khí hậu (COP 14) vă Hội nghị lần thứ 4 câc Bín tham gia Nghị định thư Kyoto (COP/CMP). Cùng với hai hoạt động chính níu trín, còn diễn ra khóa họp của câc Nhóm công tâc vă Ban Bổ trợ của Công ước vă Nghị định thư. Trọng tđm chính của Hội nghị Poznan lă vấn đề hợp tâc dăi hạn vă giai đoạn sau 2012, khi giai đoạn cam kết đầu tiín của Nghị định thư Kyoto hết hạn thực hiện.

- Hiện đang chuẩn bị tiến tới Hội nghị Copenhagel (Đan Mạch) văo thâng 12/2009. Đđy lă thời hạn cuối cùng để câc Bín thỏa thuận về một khung hănh động sau 2012.

(2)Sự suy giảm tầng ozon

Câc hiện tượng

- Câc nhă khoa học đê phât hiện suy giảm mạnh nồng độ ozon trín Nam Cực (1985), Bắc Cực (1987), Australia vă New Zealand (1989),...

- Mức suy giảm ozon trung bình toăn cầu trong 15 năm (1980-1995) khoảng 5%, thời gian 1992-1994 lượng ozon thấp nhất văo mùa xuđn trín Nam Cực, với diện tích ~ 24 triệu km2.

52

- Năm 1995 - ghi nhận được trị số ozon thấp kỷ lục (25% dưới mức trung bình) tại Siberia vă phần lớn Chđu Đu.

Nếu nồng độ ozon giảm 10% thì tia cực tím đến mặt đất tăng 20% !

Nguyín nhđn

- Ozon bị phđn huỷ bởi một số tâc nhđn khuếch tân từ tầng đối lưu như câc CFC, câc Halon vă NOx do hoạt động con người thải ra (CFC - câc chất sinh hăn, câc dung môi trong công nghiệp điện tử; Halon - câc chất dập lửa; câc NOx - từ mây bay phản lực,...)

Những giải phâp toăn cầu

- Năm 1985 - 21 quốc gia vă Cộng đồng Chđu Đu ký "Công ước bảo vệ tầng ozon" tại Vienne.

- Năm 1987 - Nghị định thư Montreal về việc thay thế hoặc hạn chế sử dụng CFC trong kỹ nghệ lạnh được phí chuẩn. Sau đó, câc văn bản điều chỉnh bổ sung: Luđn Ðôn (1990), Copenhagen (1992), Montreal (1997) vă Bắc Kinh (1999):

ocâc nước phât triển loại trừ hoăn toăn sản xuất vă sử dụng câc chất CFC văo halon văo năm 1996, câc chất HCFC văo năm 2020,

ocâc nước đang phât triển được ưu đêi sử dụng câc chất CFC vă halon đến năm 2010 vă câc chất HCFC đến năm 2040.

- Tuy nhiín, do câc CFC có thể tồn tại trong khí quyển 80-180 năm nín tâc dụng phđn huỷ ozon vẫn còn tiếp tục văi chục năm sau khi ngừng thải.

Tham gia của Việt Nam văo nỗ lực bảo vệ tầng ozon:

• Thâng 1-1994, Việt Nam chính thức tham gia Công ước Viín vă Nghị định thư Montreal, phí chuẩn hai sửa đổi, bổ sung Luđn Ðôn (1990) vă Copenhagen (1992)

• Năm 1995, Thủ tướng Chính phủ đê phí duyệt "Chương trình quốc gia của Việt Nam (CTQG)”. Những mục tiíu chính của chương trình quốc gia gồm:

− Cung cấp thông tin về tình hình tiíu thụ vă sử dụng câc chất ODS ở Việt Nam;

− vạch kế hoạch giâm sât, kiểm soât việc tiíu thụ câc chất ODS vă hiệu quả của việc giảm tiíu thụ câc chất ODS;

− đưa ra chính sâch, chiến lược vă kế hoạch hănh động của Việt Nam trong việc loại trừ dần câc chất ODS

− đề ra câc chính sâch khuyến khích chuyển giao công nghệ an toăn cho tầng ozone vă môi trường;

− đưa ra câc chính sâch, chương trình tuyín truyền nđng cao nhận thức về bảo vệ tầng ozone vă loại trừ câc chất ODS tại Việt Nam

(3). Sự ô nhiễm đại dương vă biển

- Đại dương lă nơi cung cấp nguồn thực phẩm vô giâ cho con người vă lă một bể khổng lồ hấp thụ CO2 trong không khí, thì cũng chính con người lại xem đại dương như lă những bêi chứa râc không đây để đổ câc chất thải kể cả câc chất thải độc hại.

- 6 nguy cơ chính đe doạ môi trường đại dương vă biển:

+ Gia tăng hoạt động vận tải biển, dẫn đến tăng lượng dầu thải, sự cố trăn dầu, chất thải từ câc tău vă khu vực cảng biển. Ước tính lượng dầu trăn vă rò rỉ văo câc đại dương khoảng 5-10 triệu tấn/năm.

+ Đổ trực tiếp câc chất thải xuống biển, đặc biệt lă câc chất thải phóng xạ. Ước tính đến năm 2000, tổng lượng câc chất phóng xạ trong đại dương tăng gấp 100 lần năm 1970. + Ô nhiễm biển do chất thải từ đất liền (70% nguyín nhđn), nhất lă câc chất hữu cơ bền

vững (thuốc trừ sđu cơ-clo, PCB, TBT,...) tâc động mạnh lín câc hệ sinh thâi biển vă ven biển.

53

+ Khai thâc khoâng sản dưới đây biển như dầu khí ở ngoăi khơi, câc nguồn khoâng sản biển (cât sỏi, kim loại, phốt phât..) đang ngăy căng gia tăng.

+ Sự phât triển tập trung của vùng ven bờ với hơn 50% dđn số thế giới sống trong vùng bờ biển với những siíu đô thị vă khu công nghiệp ngăy căng de dọa môi trường biển. + Ô nhiễm không khí cũng có tâc động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển. Nồng độ CO2 cao

trong không khí sẽ lăm cho lượng CO2 hoă tan trong nước biển tăng. Nhiều chất độc hại vă bụi kim loại nặng được không khí mang ra biển

Câc giải phâp toăn cầu:

+ Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển do chất thải vă những vật liệu khâc (London 1972). + Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tău (MARPOL 73/78): Ra đời năm 1973,

những qui định nhằm ngăn chặn ô nhiễm gđy ra do tai nạn hoặc do vận chuyển hăng hóa lă dầu mỏ, hăng nguy hiểm, độc hại bằng tău, cũng như do nước, râc vă khí thải ra từ tău. Nghị định thư 1978 kỉm thím 5 phụ lục mới (gọi tắt lă MARPOL 73/78); Nghị định thư 1997 có thím phụ lục thứ 6.

+ Công ước của Liín Hiệp Quốc về luật biển (UNLOSC, 1982) - phần XII qui định việc bảo vệ vă gìn giữ môi trường biển, gồm 11 mục vă 46 điều (điều 192 đến 237).

+ Công ước quốc tế về an toăn sinh mạng người trín biển (SOLAS).

+ Công ước quốc tế sẵn săng ứng phó vă hợp tâc xử lý ô nhiễm dầu (OPRC, 1990).

Phâp luật Việt Nam với bảo vệ môi trường biển:

Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội khóa XI thông qua ngăy 29/11/2005; Chương VII, mục 1 qui định về bảo vệ môi trường biển (từ điều 55 đến điều 58)

Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngăy 25/7/2006 về quản lý cảng biển vă luồng hăng hải, có quy định về việc phòng ngừa ô nhiễm môi trường trong hoạt động hăng hải.

Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngăy 29/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phí duyệt Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố trăn dầu giai đoạn 2001-2010; Quyết định số 103/QĐ-TTg, ngăy 12/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hănh quy chế hoạt động ứng phó sự cố trăn dầu.

(4). Suy thoâi đa dạng sinh học

* Khâi niệm về đa dạng sinh học

Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiín nhiín (World Wildlife Fund) thì đa dạng sinh học lă “sự phồn thịnh của cuộc sống trín trâi đất, lă hăng triệu loăi động vật, thực vật vă vi sinh vật, lă những nguồn gen của chúng vă lă câc hệ sinh thâi phức tạp cùng tồn tại trong môi trường sống”.

Như thế, đa dạng sinh học cần phải được xem xĩt ở ba mức độ, đa dạng sinh học ở mức độ loăi, gen vă đa dạng sinh thâi.

- Đa dạng loăi. - Đa dạng di truyền

- Đa dạng quần xê vă hệ sinh thâi

* Suy thoâi đa dạng sinh học Thế giới

Đa dạng sinh học, nguồn tăi nguyín qủ giâ nhất, đóng vai trò rất lớn đối với tự nhiín vă đời sống con người. Tuy nhiín, do câc nguyín nhđn khâc nhau, đa dạng sinh học đang bị suy thoâi nghiím trọng. Câc hệ sinh thâi bị tâc động vă khai thâc quâ mức; diện tích rừng, nhất lă rừng nhiệt đới bị thu hẹp một câch bâo động. Tốc độ tuyệt chủng của câc loăi ngăy một tăng. Hậu quả tất yếu dẫn đến lă sẽ lăm giảm/mất câc chức năng của hệ sinh thâi như điều hoă nước, chống xói mòn, đồng hóa chất thải, lăm sạch môi trường, đảm bảo vòng tuần hoăn vật chất vă năng lượng trong tự nhiín, giảm thiểu thiín tai/câc hậu quả cực đoan về khí hậu.

54

Vă hệ quả cuối cùng lă hệ thống kinh tế bị suy giảm do mất đi câc giâ trị về tăi nguyín thiín nhiín, môi trường, nhất lă ở câc nước đang vă chậm phât triển.

Tỷ lệ tuyệt chủng của chim vă thú văo khoảng 1 loăi trong 10 năm trong thời gian từ 1600 -1700, nhưng tỷ lệ năy tăng lín 1 loăi/năm trong thời gian từ 1850 -1950.

 24% câc loăi thú trín thế giới ngăy nay đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng (IUCN,2000).

 Khoảng 12% trong số 9.500 loăi chim trín thế giới đang bị đe doạ tuyệt chủng trong khoảng 100 năm tới. Khoảng từ 300 đến 900 loăi khâc có khả năng đưa văo danh sâch bị đe doạ (Smith et al., 1993).

 Khoảng ¼ của tất cả câc loăi bò sât vă 1/3 của tất cả câc loăi lưỡng thí trín trâi đất đang bị đe doạ tuyệt chủng. Bò sât vă lưỡng thí thường được coi lă những chỉ thị tổng quât cho sự thịnh vượng của hệ sinh thâi.

 50% câc loăi câ (chủ yếu lă câ nước ngọt) được đânh giâ được đưa văo danh sâch bị đe doạ.

 Nhiều loăi côn trùng, có vai trò quan trọng như lă câc sinh vật phđn huỷ chất thải, câc loăi thụ phấn đang bị đe doạ: khoảng 100.000 loăi đến 500.000 loăi côn trùng được dự bâo lă sẽ tuyệt chủng trong vòng 300 năm tới, tương đương với tỷ lệ khoảng 7 đến 30 loăi bị mất đi trong vòng một tuần (Mawdsley and Stork , 1995).

 Khoảng 10% câc loăi cđy trín thế giới đang bị đe doạ tuyệt chủng. Khoảng 1000 loăi đang bị nguy cấp trầm trọng, một số loăi trong đó số câ thể chỉ còn đếm trín đầu ngón tay. Có ít hơn ¼ câc loăi cđy đang bị đe doạ được bảo tồn ở câc mức độ khâc nhau (Oldfield, et al., 1998)

Câc hệ sinh thâi vă câc nơi ở cũng đạng bị đe doạ vă đang bị mất mât ở mức độ bâo động:

 Khoảng 2/3 diện tích của 2 trong số 14 khu sinh học trín cạn của thế giới vă hơn một nửa diện tích của 4 khu sinh học khâc đê bị chuyển đổi (chủ yếu cho nông nghiệp) văo những năm 1990 (Millennium Ecosystem Assessment, 2005).

 Theo Viện Tăi nguyín rừng Thế giới (WRI), 1/5 độ che phủ của tất cả rừng mưa nhiệt đới đê bị mất giữa những năm 1960 vă 1990.

 50% nơi ở của câc vùng đất ngập nước đê bị huỷ hoại trong vòng 100 năm qua (WRI, 2003).

 Rừng ngập mặn ven biển trín thế giới thế giới lă môi trường nuôi dưỡng quan trọng cho vô số loăi cũng đang bị đe doạ, khoảng 50% rừng ngập mặn đê bị chặt trụi (WRI, 2000-2001).

 Khoảng 20% câc rạn san hô trín thế giới đê bị mất vă 20% khâc đang bị suy thoâi trong mấy thập kỷ cuối của thế kỷ XX (Millennium Ecosystem Assessment, 2005).

Cuối cùng lă do sự mất mât của câc loăi vă hệ sinh thâi đê dẫn đến sự mất mât chưa từng thấy của câc dịch vụ sinh thâi có giâ trị:

 Khoảng 60% câc dịch vụ sinh thâi đang bị suy thoâi hay sử dụng không bền vững bao gồm: lăm sạch không khí, điều hoă khí hậu, cung cấp nước sạch, điều chỉnh mầm bệnh vă sđu hại vă thụ phấn.

 Có sự thay đổi lớn về chu trình dinh dưỡng trong câc thập kỷ qua, chủ yếu do gia tăng lượng phđn bón, chất thải của gia súc, chất thải của con người vă đốt chây sinh khối (Millennium Ecosystem Assessment, 2005).

* Nguyín nhđn suy thoâi đa dạng sinh học Thế giới

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)