Nước ta rất phong phú vă đa dạng động thực vật hoang dê đặc trưng cho vùng nhiệt đới gió mùa. Theo câc tăi liệu đê công bố, hệ thực vật nước ta gồm khoảng 10.084 loăi thực vật bậc cao có mạch, khoảng 800 loăi ríu vă 600 loăi nấm, trong đó có tới 2.300 loăi đê được
33
nhđn dđn sử dụng lăm lương thực vă thực phẩm, dược phẩm, lăm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, câc nguyín vật liệu khâc hay lăm củi đun.
Hệ thực vật Việt Nam có độ đặc hữu cao. Phần lớn số loăi đặc hữu năy (10%) tập trung ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoăng Liín Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao nguyín Lđm Viín ở phía Nam vă khu vực rừng mưa ở Bắc Trung Bộ. Nhiều loăi lă đặc hữu điạ phương chỉ gặp trong vùng rất hẹp với số câc thể rất thấp. Bín cạnh đó, do đặc điểm cấu trúc, câc kiểu rừng ẩm nhiệt đới thường không có loăi ưu thế rõ rệt nín số lượng câ thể của từng loăi thường hạn chế vă một khi đê bị khai thâc nhất lă khai thâc không hợp lý thì chúng chóng bị kiệt quệ. Đó lă tình trạng hiện nay của một số loăi gỗ qủ như Gõ đỏ, Gụ mật, nhiều loăi cđy lăm thuốc như Hoăng Liín chđn gă, Ba kích,... Thậm chí có nhiều loăi đê trở nín rất hiếm hay có nguy cơ tuyệt chủng như Hoăng đăn, Cẩm lai, Pơ mu,...
Khu hệ động vật cũng hết sức phong phú. Hiện đê thống kí được 275 loăi vă phđn loăi thú, 828 loăi chim, 180 loăi bò sât, 80 loăi ếch nhâi, khoảng 500 loăi câ nước ngọt vă 2.000 loăi câ biển vă hăng vạn loăi động vật không xương sống ở cạn, ở biển vă nước ngọt.
Cũng như thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều loăi lă đặc hữu: hơn 100 loăi vă phđn loăi chim vă 78 loăi vă phđn loăi thú lă đặc hữu. Có rất nhiều loăi động vật có giâ trị thực tiễn cao vă nhiều loăi có ý nghĩa lớn về bảo vệ như voi, Tí giâc, Bò rừng, Hổ, Bâo, Voọc vâ, Voọc xâm, Trĩ, Sếu, Cò quắm. Trong vùng phụ Đông Dương (phđn vùng theo địa lý động vật) có 21 loăi khỉ thì ở Việt Nam có 15 loăi, trong đó có 7 loăi đặc hữu của vùng phụ năy. Có 49 loăi chim đặc hữu cho vùng phụ thì ở Việt Nam có 33 loăi, trong đó có 11 loăi lă đặc hữu của Việt Nam; trong khi Miến Điện, Thâi Lan, Mê Lai, Hải Nam mỗi nơi chỉ có 2 loăi, Lăo 1 loăi vă Campuchia không có loăi đặc hữu năo.
Ở Việt Nam câc rạn san hô phđn bố rêi râc suốt từ Bắc văo Nam của biển Đông vă căng văo phía Nam cấu trúc vă số lượng loăi căng phong phú. Hiện nay chúng ta đê phât hiện hơn 300 loăi san hô cứng ở vùng biển Việt Nam, trong đó có 62 loăi lă san hô tạo rạn, phù hợp với điều kiện trong vùng. Về câc nhóm ở nước mặn, chúng ta đê thống kí được 2.500 loăi thđn mềm, giâp xâc 1.500 loăi, giun nhiều tơ 700 loăi, da gai 350 loăi, hải miín 150 loăi, 653 loăi tảo biển cũng đê được xâc định.
Bảng 4.2. Câc Vườn Quốc gia Việt Nam
Stt Tín Vườn Diện tích (ha) Năm thănh lập Địa điểm
1. Ba bể 7.610 11/1992 Ba Bể-Bắc Cạn
2. Ba Vì 7.377 01/1991 Ba Vì-Hă Tđy
3. Bạch Mê 22.031 07/1991 Thừa Thiín Huế
4. Bâi Tử Long 15.783 06/2001 Vđn Đồn-Quảng Ninh
5. Bến En 38.153 01/1992 Thanh Hoâ
6. Bù Gia Mập 26.032 11/2002 Bình Phước
7. Cât Bă 15.200 03/1986 Cât Bă-Hải Phòng
8. Cât Tiín 73.878 01/1992 Đ. Nai, L. Đồng, B. Phước
9. Côn Đảo 19.998 03/1984 Bă Rịa-Vũng Tău
10. Cúc Phương 22.000 01/1960 N. Bình, H. Bình, T.Hoâ
11. Chư Mom Ray 56.621 07/2002 Kom Tum
12. Chư Yang Sin 58.947 07/2002 Đắk Lắk 13. Hoăng Liín Sơn 29.845 07/2002 Sapa- Lăo Cai
34
15. Lò Giò-Xa Mât 18.756 07/2002 Tđn Biín-Tđy Ninh
16. Mũi Că Mau 41.862 2003 Că Mau
17. Núi Chúa 29.865 2003 Ninh Thuận
18. Pù Mât 91.113 11/2001 Nghệ An
19. Phong Nha-Kẻ Băng 85.754 12/2001 Bố Trạch-Quảng Bình
20. Phú Quốc 31.422 06/2001 Phú Quốc-Kiín Giang
21. Tam Đảo 36.883 05/1996 V. Phúc,T. Quang,
T.Nguyín
22. Trăm Chim 7.588 12/1998 Tam Nông-Đồng Thâp
23. U Minh Thượng 8.053 01/2002 Kiín Giang
24. Vũ Quang 55.028 07/2002 Hă Tĩnh
25. Xuđn Sơn 15.054 04/2002 Phú Thọ
26. Xuđn Thuỷ 7.100 01/2003 Nam Định
27. Yok Đôn 58.200 06/1992 Đaklak
28. Bi –Doup Núi Bă 64.800 05/2005 Lđm Đồng
29. Phước Bình 19.841 2006 Ninh Thuận
30. U Minh Hạ 8.286 2006 Că Mau
Nguồn: Hội bảo vệ thiín nhiín vă môi trường Việt Nam, 2004.
Nguồn lợi sinh vật hoang dê ở nước ta cũng đang bị suy giảm nhanh. Nhiều loăi đê biết nay đê bị tiíu diệt (hươu sao, heo vòi, câ chình Nhật). Đến nay đê chỉ ra rằng khoảng 365 loăi động vật đang ở trong tình trạng hiếm vă có nguy cơ bị tiíu diệt cũng văo khoảng con số trín.
Năm 1986, chính phủ đê thănh lập một hệ thống 87 khu bảo tồn được gọi lă câc khu rừng đặc dụng, trong đó có 56 vườn quốc gia vă khu bảo tồn thiín nhiín vă 31 khu rừng văn hoâ, lịch sử, phong cảnh với diện tích khoảng 1.169.000 ha chiếm 5,7% diện tích đất rừng hay khoảng 3,3% diện tích cả nước.
Hiện nay danh sâch câc khu bảo tồn ở Việt Nam đê lín đến 126 khu, trong đó có 30 Vườn Quốc gia, 46 khu dự trữ thiín nhiín, 11 khu bảo tồn loăi sinh cảnh vă 39 khu bảo vệ cảnh quan được phđn bố đều trong cả nước với tổng diện tích khoảng 2,54 triệu ha chiếm 7,7% diện tích lênh thổ. (Bảng 4.2.).
Ngoăi hệ thống câc khu bảo tồn trín, một số hình thức khu bảo tồn khâc được Thế giới công nhận:
6 khu dự trữ sinh quyển: rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn Quốc gia Cât Tiín, quần đảo Cât Bă (Hải Phòng), đất ngập nước đồng bằng Sông Hồng, vùng biển Kiín Giang vă Tđy Nghệ An
2 khu di sản thiín nhiín Thế giới: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) vă Phong Nha – Kẻ Băng
4 Khu di sản thiín nhiín của ASEAN: Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn Quốc gia Hoăng Liín Sơn (Lăo Cai), Vườn Quốc gia Chư Mom Rđy (Kon Tum) vă Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai)
2 khu Ramsar: Vườn Quốc gia Xuđn Thủy (Nam Định) vă khu đất ngập nước Bău Sấu thuộc vườn Quốc gia Cât Tiín.
35