Mối quan hệ giữa toăn cầu hóa vă môi trường

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 26)

* Những người chống đối chỉ ra nhiều điểm cho rằng toăn cầu hoâ có thể ảnh hưởng có hại cho môi trường:

- Thứ nhất, câc cơ hội kinh doanh rộng hơn có nghĩa khai thâc vă xuất khẩu dầu, gỗ vă câc nguồn tăi nguyín không tâi tạo sẽ nhiều hơn. Điều năy dẫn đến sự ô nhiễm, sự phâ huỷ rừng, xói mòn đất, lũ lụt vă mất cđn bằng hệ sinh thâi của câc loại hình khâc nhau. Tăng trưởng đi kỉm với sự xđm lấn của nông nghiệp, vă tự do hoâ đi kỉm với việc khai thâc gỗ vì mục đích thương mại, lă hai nguyín chính của phâ huỷ rừng.

- Thứ hai, thương mại phât triển hơn có nghĩa đi lại, vận tải với khoảng câch xa hơn. Vận chuyển hăng hoâ góp phần ô nhiễm thông qua đốt chây nhiín liệu vă phât thải câc khí độc hại, đóng góp văo sự nóng lín toăn cầu vă gđy hại cho sức khoẻ con người. Thím văo đó lă câc quâ trình tiíu thụ câc tăi nguyín khan hiếm như than vă dầu.

- Thứ ba, thương mại quốc tế đang khuyến khích sản xuất vă tiíu thụ câc thực phẩm thay đổi gen trín khắp thế giới mă tâc hại tích lũy có thể sẽ ảnh hưởng đến nhiều năm sau hoặc thậm chí đến câc thế hệ sau.

- Thứ tư, sự truyền bâ toăn cầu về bảo vệ quyền lợi người tiíu dùng theo phong câch phương Tđy đang tạo ra một dạng văn hoâ tiíu thụ không suy nghĩ, lêng phí vă khai thâc quâ mức câc nguồn tăi nguyín trín trâi đất của thế hệ hiện nay, tước đoạt tương lai của câc thế hệ mai sau.

- Thứ năm sản xuất địa phương đang hướng đến câc kiểu mẫu theo nhu cầu đa số của thế giới. Kết quả lă câc nhu cầu thiểu số (như câc nhu cầu của câc bộ lạc) vă sự đa dạng sinh học đang bị mất đi.

- Cuối cùng, để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoăi vă công việc, câc quốc gia đang hạ thấp một câch cố ý câc tiíu chuẩn môi trường: hiện tượng chủ nghĩa bảo hộ gđy ra thiệt hại cho câc nước khâc trước đđy có thể sẽ được thay thế bằng hiện tượng toăn cầu hoâ gđy ra thiệt

26

hại cho chính mình. Câc nước toăn cầu hoâ mới, nơi quâ trình công nghiệp hoâ diễn ra nhanh nhất trong khi thu nhập vẫn còn thấp, có thể phải đối mặt với sự suy thoâi môi trường.

* Những người ủng hộ toăn cầu hoâ, đương nhiín, sẽ đưa ra câc khuynh hướng ngược lại để cổ vũ cho toăn cầu hoâ. Họ chỉ rõ rằng thương mại sẽ lăm cho một quốc gia có khả năng nhập khẩu câc công nghệ thđn thiện với môi trường. Điều năy sẽ lăm giảm ô nhiễm toăn cầu. Hơn nữa, âp lực của câc quốc gia nhập khẩu (có tiíu chuẩn môi trường cao hơn) có thể thúc đẩy câc quốc gia xuất khẩu sử dụng câc quâ trình thđn thiện với môi trường hơn.

Nếu toăn cầu hoâ giúp câc quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao hơn vă nđng cao cuộc sống con người thoât khỏi nghỉo năn, nó có thể giân tiếp bảo vệ môi trường vă đẩy mạnh phât triển bền vững. Nghỉo năn lă tâc nhđn gđy ô nhiễm lớn nhất.

Toăn cầu hoâ còn giúp con người có thể biết câc sự kiện xảy ra ở những nơi xa xôi của thế giới. Ví dụ như người Anh có thể biết được một câch nhanh chóng câc tâc động của sóng thần ở câc nước Đông Nam  năm 2004, vă vì thế họ có thể giúp đỡ câc nước năy nhanh chóng.

Có rất ít bằng chứng cho thấy câc quốc gia cố ý hạ thấp tiíu chuẩn môi trường để thu hút câc công ty đa quốc gia. Câc tiíu chuẩn môi trường thấp hơn chỉ đóng vai trò thứ yếu trong việc quyết định lựa chọn địa điểm thănh lập câc nhă mây của câc công ty đa quốc gia, so với câc nhđn tố khâc như vận tải, cơ sở hạ tầng, thị trường, chi phí lao động, chế độ thuế, chính sâch kinh tế...

Thực tế câc nhă mây thuộc sở hữu nước ngoăi ở câc nước đang phât triển -chính lă những nhă mây mă nếu theo lý thuyết, được thu hút do câc tiíu chuẩn ô nhiễm thấp - có xu hướng ít gđy ra ô nhiễm hơn câc nhă mây sở hữu trong nước trong cùng ngănh.

Có phải câc tâc động tích cực được chỉ ra lă mạnh hơn câc tâc động tiíu cực đối với môi trường? đđy lă một cđu hỏi kinh nghiệm vă trả lời có thể rất khâc nhau theo từng nơi. Chắc chắn rằng tốc độ công nghiệp hoâ chóng mặt ở câc vùng ven biển của Trung Quốc đê gđy ra câc vấn đề môi trường nghiím trọng. Thím văo đó, còn phụ thuộc nhiều văo câc chính sâch hổ trợ vă câc thể chế ban hănh.

Một ví dụ để minh hoạ cho vấn đề năy. Nông trại nuôi tôm ở một số vùng của Ấn Độ đê dẫn đến mặn hoâ vă thải nước ô nhiễm văo đất đai vùng phụ cận vă đường sông

Theo bề ngoăi mă xĩt thì câc cơ hội xuất khẩu tôm cao hơn đê dẫn đến sự phât triển nhanh của câc trang trại nuôi tôm ở câc vùng ven biển. Nhưng, nín nhớ rằng, tất cả câc quốc gia không chọn câc phương phâp giống nhau gđy hại cho môi trường trong nuôi tôm. Vì thế, tự do thương mại không phải lă thủ phạm chính. Vấn đề lă ở chỗ không có biện phâp để hạn chế việc lựa chọn công nghệ như vậy ở Ấn Độ. Nếu những người gđy ô nhiễm nhận thức đầy đủ rằng họ sẽ phải trả tiền cho những thiệt hại mă họ gđy ra đối với những người khâc (nguyín tắc người gđy ô nhiễm phải trả tiền, PPP) họ sẽ phải sử dụng câc loại hình trang trại khâc.

Chúng ta cần hiểu rằng qua thấu kính của một nhă kinh tế học vấn đề ô nhiễm môi trường lă rất khâc so với một nhă hoạt động môi trường. Đối với một nhă hoạt động môi trường, không ô nhiễm lă lý tưởng vă không ai có quyền gđy ra ô nhiễm. Đối với một nhă kinh tế, đó lă vấn đề chi phí-lợi ích xê hội. Ông ta sẽ giải quyết ô nhiễm ở một mức tốt nhất, để câc chi phí của việc giảm ô nhiễm được cđn đối hợp lý so với lợi ích xê hội. Tất nhiín câc nhă hoạt động vì hoă bình xanh sẽ xem câc nhă kinh tế lă "kẻ thù của con người".

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)