0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện hàng hả i

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI TRONG NGHỀ LƯỚI KÉO Ở THỊ XÃ HÀ TIÊN TỈNH KIÊN GIANG (Trang 44 -44 )

• Phòng Nông – Lâm – Ngư Nghiệp Thị xã Hà Tiên cần liên hệ với Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Kiên Giang thường xuyên tổ

chức các lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng máy hàng hải đúng kỹ thuật.

Qua thực tế điều tra cho thấy ngư dân chưa sử dụng thành thạo tất cả các chức năng sẵn có của máy nhằm phục vụ cho nghề lưới kéo, chẳng hạn nhưđối với máy định vị ngư dân chỉ biết sử dụng một vài chức năng thông thường như: xác định vị trí, toạđộ của tàu. Còn các chức năng khác: nhập điểm, xoá điểm, kiểu màn hình xa lộ… có tác dụng rất lớn đối với nghề lưới kéo nhưng số người biết sử dụng những chức năng này rất hạn chế. Ngoài ra, việc lựa chọn vệ tinh của máy định vị sao cho phù hợp với ngư trường vùng biển đang đánh bắt là vấn đề hết sức khó khăn, hầu hết ngư dân đều không chọn được vệ tinh riêng đối với từng ngư trường mà chỉđểở chếđộ mặc nhiên được cài đặt sẵn trong máy.

Với máy đàm thoại, ngư dân chỉ biết sử dụng chế độ AM, chất lượng âm thanh bị hạn chế khi thời tiết không tốt. Trong khi đó, các chế độ khác như: FM, USB, LSB có chất lượng âm thanh rất tốt trong điều kiện thời tiết xấu nhưng hầu hết người dân đều không biết điều chỉnh. Ngoài ra các chức năng: tăng âm, kết nối liên lạc giữa máy đàm thoại tầm xa và đàm thoại tầm gần, thu tần số của radio để nghe thông tin trên đài cũng không được ngư dân khai thác triệt để.

Đối với máy dò cá kết hợp định vị, người dân chỉ biết sử dụng chức năng định vị và đo sâu, trong khi đó chức năng dò cá đóng vai trò quan trọng nhất của máy mà không người nào biết sử dụng hoặc sử dụng không đạt kết quả. Qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng máy điện hàng hải của ngư dân rất hạn chế, chưa tương xứng với chức năng vốn có của máy.

• Ngư dân nên lắp đặt các loại máy điện hàng hải đúng kỹ thuật để sử dụng máy thuận tiện, hạn chế hư hỏng nhằm giảm chi phí sửa chữa. Đa số các máy hàng hải được lắp trên tàu đều không đúng yêu cầu kỹ thuật: không có cầu chì bảo vệ máy, khoảng cách giữa các anten không đúng yêu cầu, trong lúc sạc bình vẫn sử dụng máy, các máy hàng hải khác nhau không có nguồn điện độc lập.

• Thao tác máy hàng hải đúng quy trình để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành máy nhằm đạt hiệu quả tối ưu và nâng cao tuổi thọ của máy.

• Các cửa hàng thiết bị hàng hải, cơ sở bán máy điện hàng hải phải hướng dẫn chi tiết cách sử dụng, vận hành và bảo quản máy đúng yêu cầu kỹ thuật, có chuyên viên đến tận nơi để lắp đặt và hướng dẫn sử dụng máy.

• Nhà nước cần có chính sách cho vay vốn khuyến khích ngư dân đóng tàu lớn, trang bị hệ thống máy điện hàng hải để đảm bảo an toàn trên biển.

• Thành lập hợp tác xã để giúp đỡ nhau về nguồn vốn, học hỏi kỹ thuật sử dụng máy hàng hải đạt hiệu quả.

• Hệ thống thông tin liên lạc trên biển cần được duy trì thường xuyên và liên tục, có biện pháp ứng cứu kịp thời khi diễn biến thời tiết bất thường.

CHƯƠNG 5

KT LUN VÀ ĐỀ XUT

5.1 Kết luận

• Có 89,7% tàu hoạt động khai thác thủy sản trang bị máy điện hàng hải. Trong đó tàu có công suất từ 90 CV trở lên trang bị MĐHH đạt tỷ lệ 100%, tàu công suất dưới 90 CV có 88,4% tổng số tàu có trang bị máy hàng hải.

• Hầu hết tàu lưới kéo đều trang bị máy đàm thoại tầm gần và máy định vị. Riêng các tàu có công suất từ 90 CV trở lên có trang bị thêm máy đàm thoại tầm xa và máy dò cá nhưng tỷ lệ này rất ít.

• Loại máy hàng hải được nhiều tàu trang bị nhất là máy đàm thoại tầm gần hiệu Super Star 2400 (chiếm tỷ lệ 47%) và máy định vị hiệu Furuno GP 31 (chiếm tỷ lệ 51,5%).

• Ngư dân sử dụng máy điện hàng hải có hiệu quả trong sản lượng, hành trình và liên lạc nhưng kết quảđạt được không cao.

• Cách lắp đặt, sử dụng và bảo quản MĐHH không đúng yêu cầu kỹ thuật. Ngư dân chưa biết sử dụng tất cả các chức năng của hệ thống máy hàng hải.

5.2 Đề xuất

• Phòng Nông – Lâm – Ngư nghiệp Thị xã Hà Tiên cần liên hệ với CCBVNLTS Kiên Giang thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng máy hàng hải đúng kỹ thuật. Đào tạo đội ngũ thuyền trưởng có trình độ khoa học kỹ thuật, nâng cao tay nghề.

• Ngư dân hoạt động KTTS cần trang bị hệ thống MĐHH trên tàu nhằm đạt hiệu quả sản xuất cao và đảm bảo tính an toàn trên biển.

• Người dân nên lắp đặt các loại máy hàng hải đúng kỹ thuật và thao tác đúng quy trình để sử dụng máy thuận tiện, đạt hiệu quả tối ưu và nâng cao tuổi thọ của máy.

• Các cửa hàng thiết bị hàng hải, cơ sở bán máy điện hàng hải phải hướng dẫn chi tiết cách sử dụng, vận hành và bảo quản máy đúng yêu cầu kỹ thuật, có chuyên viên đến tận nơi để lắp đặt và hướng dẫn sử dụng máy.

• Nhà nước cần có chính sách cho vay vốn khuyến khích ngư dân đóng tàu lớn, trang bịđầy đủ hệ thống máy điện hàng hải.

• Thành lập hợp tác xã để giúp đỡ nhau về nguồn vốn, học hỏi kỹ thuật sử dụng máy hàng hải đạt hiệu quả.

• Hệ thống thông tin liên lạc trên biển cần được duy trì thường xuyên và liên tục, có biện pháp ứng cứu kịp thời khi diễn biến thời tiết bất thường.

• Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, giới hạn tàu hoạt động trong vùng biển để giảm áp lực khai thác nhằm khôi phục và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bùi Quang Huy, 2004. Một số giải pháp phát triển Thủy sản đồng bằng sông Cửu Long. http://www.vietlinh.netfirms.com. Truy cập ngày 20/02/06.

2. CCBVNLTS Kiên Giang, 2005. Bảng thống kê số lượng, công suất tàu thuyền theo nghề toàn tỉnh Kiên Giang năm 2005.

3. Đỗ Đình Minh, 2003. Đánh giá tính hợp lý của việc trang bị máy hàng hải trên tàu lưới kéo xa bờ cỡ công suất từ 400 CV trở lên thuộc tỉnh Kiên Giang khai thác tại biển Tây Nam Bộ. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang.

4. Hoàng Thanh, 2005. Khai thác thủy sản tiếp tục tăng trưởng dù giá nhiên liệu tăng. http: //www.fistenet.gov.vn. Truy cập ngày 22/02/06.

5. http://www.kitra.com.vn/hatotra/hatien.asp. Truy cập ngày 10/02/06. 6. Huỳnh Văn Gành, 2002. Thủy sản Kiên Giang điểm sáng biển Tây

Nam. Sở Thủy sản Kiên Giang.

7. Luật Thủy sản, 2005. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

8. Nguyễn Quốc Khánh, 2003. Đánh giá tính hợp lý của việc trang bị máy hàng hải trên tàu lưới kéo xa bờ cỡ công suất từ 350 CV trở lên thuộc tỉnh Cà Mau khai thác tại biển Tây Nam Bộ. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang.

9. Nguyễn Thị Hồng Vân, 2004. Bài giảng môn học Đa dạng sinh vật biển. Trường Đại Học Cần Thơ.

10.Phòng Nông – Lâm – Ngư nghiệp Thị xã Hà Tiên, 2005. Báo cáo tổng kết hoạt động ngành Thủy sản.

11.Phòng Nông – Lâm – Ngư nghiệp Thị xã Hà Tiên, 2005. Quy hoạch chi tiết nuôi tôm Thị xã Hà Tiên đến năm 2010.

12.Sở Thủy sản Kiên Giang, 2005. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch năm 2006 của ngành Thủy sản.

13.Sở Thủy sản Kiên Giang, 2005. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch 2001 – 2005 và phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch 2006 – 2010.

14.Thái Thanh Dương, 2004. Tiềm năng khai thác hải sản. http://www.fishenet.com.vn. Truy cập ngày 15/02/06.

15.Thu Hương, 2005. Bộ Thủy sản tổng kết công tác năm 2005 và bàn biện pháp triển khai nhiệm vụ năm 2006. http://www.fistenet.gov.vn. Truy cập ngày 22/02/06.

16.Trần Tiến Phức, 2004. Bài giảng môn học Máy điện hàng hải đại cương. Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang.

17.Tử Văn, 2004. Đồng Bằng Sông Cửu Long biến Thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn. http://www.vietlinh.netfirms.com. Truy cập ngày 20/02/06.

18.Vũ Đình Thắng và Nguyễn Viết Trung, 2005. Giáo trình Kinh tế Thủy sản. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân. NXB Lao động Xã hội.

PH LC A

PHIU ĐIU TRA HIN TRNG S DNG

MÁY ĐIN HÀNG HI TRONG NGH LƯỚI KÉO

TH XÃ HÀ TIÊN TNH KIÊN GIANG

Ngày phỏng vấn: ... Mẫu số: ... Loại nghề: (1: Cào đơn; 2: Cào đôi) Cỡ tàu: (1:<90 CV; 2: >90CV)

1. Những thông tin chung 1.1 Thông tin vềđáp viên

Họ và tên đáp viên:... Tuổi: ... SốĐT: ... Địa chỉ: ... ĐTDĐ: ... Xã: ... Huyện: ... Tỉnh: ... Trình độ văn hoá: ... (1: Cấp 1; 2: Cấp 2; 3: Cấp 3)

Trình độ chuyên môn: ... (1: TT tàu cá hạng 4; 2: TT tàu cá hạng5; 3: Bằng khác)

Chức vụ trên tàu: ... (1: Thuyền trưởng; 2: Máy trưởng; 3: Thuyền viên; 4: Khác)

1.2. Thông tin về tàu

Hành nghềđược bao lâu (năm): ... Số tàu:... L x B x H (m) Mớn nước T (m) Giá trị (triệu) Tải trọng (tấn) Giá thành máy chính (triệu) Công suất máy chính (CV) Giá thành ngư cụ (triệu) Ghi chú

1.3. Thông tin về ngư trường

Tên ngư trường Độ sâu (m) Chất đáy (1:Bùn; 2: Bùn cát; 3: Khác) Mùa vụ(1: từ 4-9; 2: từ 10-3; 3: quanh năm) Ghi chú

2. Thông tin về trang bị máy điện hàng hải trên tàu

2.1 Thông tin về người vận hành các loại máy điện trên tàu

Vì sao biết sử dụng các loại máy (có thể chọn nhiều kết quả)? (1:biết; 0:không)

a) Người bán máy hướng dẫn. ٱ

b) Tham dự lớp tập huấn về sử dụng máy điện hàng hải. ٱ

c) Tự học qua tài liệu kèm theo máy. ٱ

d) Học hỏi qua đồng nghiệp. ٱ

e) Khác ...

Nguồn gốc các loại máy điện trang bị trên tàu? (1: Mua mới từ các cửa hàng trong tỉnh; 2: Mua mới từ các cửa hàng ngoài tỉnh; 3: Mua lại máy cũđã qua sử dụng; 4: Nguồn khác)

a) Đàm thoại tầm gần d) Ra đa

b) Đàm thoại tầm xa e) Dò cá

c) Định vị f) Máy khác

Lắp đặt máy bằng cách nào? (1: Người bán lắp đặt; 2: Tự lắp đặt; 3: Có sẳn sau khi mua tàu; 4: Khác)

a) Đàm thoại tầm gần d) Ra đa

b) Đàm thoại tầm xa e) Dò cá

c) Định vị f) Máy khác

2.2 Các loại trang thiết bị hàng hải trên tàu?

Loại máy Hiệu máy Giá thành (triệu) Giá lắp đặt (triệu) Số lượng (cái) Thời điểm mua máy (năm) Nước sản xuất (1:Nhật; 2:Đài Loan;3:Khác) Đàm thoại tầm gần (1:Super Star 2400; 2:Galaxy; 3: Onwa; 4:Khác) Đàm thoại tầm xa (1:ICOM 707; 2:ICOM 710; 3:Khác) Định vị (1:Furuno GP30; 2: FurunoGP 31; 3: Furuno GP 32) Ra Đa Dò cá (1:ONWA686; 2:FUSO; 3:Khác) Máy khác

2.3 Thông tin về từng loại máy điện hàng hải trên tàu 2.3.1 Thông tin về máy đàm thoại

Máy này có cần thiết để trang bị trên tàu của anh không?

1 Rất cần thiết 2 Cần thiết Không c3 ần thiết

Nếu có, anh thường xuyên sử dụng máy cho mục đích gì (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)?

1 Liên lạc với tàu khác. ... 2 Liên lạc với đất liền. ... 3 Trang bị theo qui định của pháp luật. ...

4 Khác: ...

Thường xuyên sử dụng ở chếđộ / băng tần (phương thức điều chế tín hiệu) nào nhất (chỉđược chọn 1 kết quả duy nhất)?

1 AM ٱ 2 FM ٱ 3 USB ٱ 4 LSB ٱ Máy này có đem lại hiệu quả trong: (1:Có; 0:Không)

a) Sản lượng: ٱ Có ٱ Không b) Hành trình: ٱ Có ٱ Không c) Liên lạc: ٱ Có ٱ Không Anh có hài lòng với hiệu máy này không?

1 Rất hài lòng 2 Hài lòng 3 Không hài lòng Nếu không hài lòng thì vì sao anh không hài lòng? Anh có đề nghị gì?

... ...

2.3.2 Thông tin về máy định vị GPS

Máy này có cần thiết để trang bị trên tàu của anh không?

1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Không cần thiết

Nếu có, anh thường xuyên sử dụng máy cho mục đích gì (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)? 1 Xác định vị trí (đánh dấu bãi cá). ... 2 Xác định tốc độ. ... 3 Xác định hướng đi ... 4 Xác định thời gian. ... 5 Đo khoảng cách. ... 6 Báo động. ... 7 Lưu vết tàu đi. ...

8 Trang bị theo qui định của pháp luật. ... 9 Lập trình đường đi cho tàu. ...

10 Khác: ... Máy này có đem lại hiệu quả trong:

a) Sản lượng: 1 : Có 0 : Không b) Hành trình: 1 : Có 0 : Không Anh có hài lòng với hiệu máy này không?

1

Rất hài lòng 2Hài lòng 3Không hài lòng Nếu không hài lòng thì vì sao anh không hài lòng? Anh có đề nghị gì?

... ...

2.3.3 Thông tin về ra đa

Máy này có cần thiết để trang bị trên tàu của anh không? 1

Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Không cần thiết

Nếu có, anh thường xuyên sử dụng máy cho mục đích gì (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)?

1 Tác nghiệp tránh va. ... 2 Quản lý ngư cụ. ... 3 Trang bị theo qui định của pháp luật. ... 4 Đo khoảng cách các mục tiêu. ...

5 Đo hướng. ...

6 Khác: ... Trên tàu có trang bị tiêu ra đa không? 1 Không. ٱ 2 Có. ٱ

Máy này có đem lại hiệu quả trong:

a) Sản lượng: 1 Có 0: Không b) Hành trình: 1 Có 0: Không Anh có hài lòng với hiệu máy này không?

1 Rất hài lòng 2 Hài lòng 3 Không hài lòng Nếu không hài lòng thì vì sao anh không hài lòng? Anh có đề nghị gì?

... ...

2.3.4 Thông tin về máy dò cá

Loại máy: 1 Dò ngang ٱ 2 Dò đứng ٱ

Máy này có cần thiết để trang bị trên tàu của anh không? 1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Không cần thiết

Nếu có, anh thường xuyên sử dụng máy cho mục đích gì (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)?

1 Dò cá. ...

2 Đo sâu. ... 3 Dò đáy. ...

4 Khác: ... Các chếđộ thường xuyên sử dụng nhất (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)?

1 Norman. ...

2 Marker zoom (M/Z - kiểu phóng to kết quảở vùng tuỳ chọn). ... 3 Bottom lock (B/L – kiểu phóng to kết quảở vùng trên mặt đáy biển). ... 4 Bottom zoom (B/Z - kiểu phóng to kết quả vùng trên mặt dáy và chất đáy). ...

5 A-scope (kiểu tín hiệu tức thời). ...

6 Chếđộ khác:... Máy này có đem lại hiệu quả trong:

a) Sản lượng: 1 Có 0 Không b) Hành trình: 1 Có 0 Không c) Tìm cá: 1 Có 0 Không

Theo anh, sản lượng một mẻ khai thác kết hợp máy dò cá thay đổi như thế nào so với khi không có máy?

1 Tăng 2 Không đổi 3 Giảm Chi phí cho chuyến biển thay đổi như thế nào?

1 Tăng 2 Không đổi 3 Giảm Thời gian dò tìm cá thay đổi như thế nào khi sử dụng máy?

1 Tăng 2 Không đổi 3 Giảm Có ý nghĩa gì trong kỹ thuật khai thác?

1 Dò tìm cá ٱ

2 Tránh rạn ٱ

3 Khác: ... Anh có hài lòng với hiệu máy này không?

1 Rất hài lòng 2 Hài lòng 3 Không hài lòng Nếu không hài lòng thì vì sao anh không hài lòng? Anh có đề nghị gì?

... ... 2.3.5 Máy khác Loại máy: ... Hiệu máy: ... Các chức năng chính: ... ... ... Trong các loại,máy thì máy nào sử dụng hiệu quả(xếp theo thứ tự mức độ hiệu quả từ cao

đến thấp): 1 Máy đàm thoại tầm gần ... 2 Máy đàm thoại tầm xa ...

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI TRONG NGHỀ LƯỚI KÉO Ở THỊ XÃ HÀ TIÊN TỈNH KIÊN GIANG (Trang 44 -44 )

×