-
2011 – 2013
4.3.1. Đối với Chính phủ
- Tăng cƣờng kinh phí đầu tƣ cho các trƣờng, trung tâm dạy nghề để nâng cấp cơ sở vật chất và đầu tƣ bổ sung trang thiết bị dạy nghề; tăng mức kinh phí dạy nghểntình độ sơ cấp và dạy nghề thƣờng xuyên cho lao động nông thôn, ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật, dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.
- Hỗ trợ Thái Nguyên nói chung và thị xã Sông Công nói riêng trong việc xây dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng dạy nghề; hỗ trợ xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo các nghề trình độ cao đẳng, trung cấp theo hƣớng tiếp cận thị trƣờng lao động và hội nhập quốc tế.
- Hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề theo các chƣơng trình đào tạo trong nƣớc và nƣớc ngoài.
4.2.2. Đề nghị dạy ở tỉnh Thái Nguyên
- Đề nghị với Tỉnh uỷ: Đề nghị Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ có nghị quyết chuyên đề về công tác dạy nghề.
- Đề nghị với Hội đồng nhân dân tỉnh: Hàng năm, thẩm định tăng nguồn kinh phí cho công tác dạy nghề. Phân bổ các nguồn đầu tƣ hợp lý, trong đó có quan tâm đến kinh phí cho phát triển đào tạo nghề về nâng cấp, cơ sở vật chất thiết bị giảng dạy, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cán bộ làm công tác quản lý đào tạo nghề, quan tâm chính sách thu hút nhân tài cho dạy nghề.
Đào tạo nghề có vai trò quan trọng trong hệ thống đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Cùng với các phân hệ khác trong hệ thống giáo dục quốc dân - Dạy nghề trực tiếp góp phần đào tạo nhân lực với tỷ trọng cao trong tổng số lao động kỹ thuật. Phát triển đào tạo nghề là một trong những yêu cầu bức thiết đang đặt ra cho nƣớc ta trong thời gian tới. Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Chính quyền tỉnh, công tác đào tạo nghề ở Sông Công đã có đƣợc những thành tựu bƣớc đầu, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, số lƣợng các cơ sở dạy nghề tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng đào tạo, số học sinh học nghề tăng qua các năm, mở rộng nhiều ngành nghề đào tạo mới,…Điều này đã đáp ứng một phần nhu cầu về công nhân kỹ thuật cho sự phát triển của tỉnh trong thời gian qua và cho những năm tiếp theo. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì vẫn còn rất nhiều những tồn tại, hạn chế cần giải quyết. Với đề tài
, tỉnh Thái Nguyên”
luận văn đã làm rõ một số vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đào tạo nghề, vai trò của đào tạo nghề với kinh tế xã hội, các nhân tố ảnh hƣởng tới đào tạo nghề, kinh nghiệm thực tiễn về đào tạo nghề của một số nƣớc, địa phƣơng. Phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề tại thị xã Sông Công cho thấy công tác đào tạo nghề tại đây đã có nhiều chuyển biến cả về nhận thức lẫn hành động thể hiện qua sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng, nhận thức của xã hội. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong công tác đào tạo nghề nhƣ cơ sở vật chất còn thiếu, chất lƣợng đào tạo chƣa cao…
2. Trên cơ sở những đánh giá về thực trạng về đào tạo nghề tại Sông Công, luận văn đƣa ra hệ thống các giải pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nhƣ: giải pháp về thay đổi nhận thức, tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng giáo viên, đầu tƣ cơ sở vật chất, xã hội hóa…
Để phát triển công tác đào tạo nghề trong thời gian từ nay đến năm 2020, thị xã cần có biện pháp tích cực nhằm phát triển đào tạo nghề để phục vụ cho quá trình CNH, HĐH. Sở Lao động - Thƣơng binh và xã hội Thái Nguyên cần kết hợp với các Sở, Ban, Ngành, các cơ sở đào tạo và với ngƣời dân địa phƣơng nhằm xây dựng và hoàn thiện chƣơng trình, giáo trình đào tạo; và Quy hoạch tổng thể đào tạo nghề của tỉnh trong thời gian tới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của thị xã Sông Công.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Ái Ân (2003),
.
2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2010), Dự thảo Chiến lược An sinh xã hội và Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020.
3. Chi cục Thị xã Sông Công, Ni 2010-2013
4. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt
Nam - .
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI
.
6. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị
nhân lực - .
7. Nguyễn Thành Hiệp (2004), Một số biện pháp gắn kết giữa cơ sở đào tạo
và doanh nghiệp, – , số 251/2004.
8. Trần Lê Hữu Nghĩa (2010), Lý thuyết về vốn nhân lực, Đại học Cần Thơ.
9. Cao Văn Sâm (2003), Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo theo định hướng của thị trường lao động, Tạp chí Thông tin khoa học đào tạo nghề, số 1 (tr. 19).
10. - , Báo cáo công
tác đào tạo nghề cho lao động Thị xã Sông Công các năm 2010-2013.
11. - nh Thái Nguyên (2013),
Sơ kết 03 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Dự kiến kế hoạch trong năm 2013 và 3 năm 2013 - 2015.
12. Văn Đình Tần (2010), Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH-HĐH ở nước ta, Đại học Đà Nẵng.
13. Thị Sông Công (2010), Thị xã Sông Công nhiệm kỳ 2010-2015.
14. Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
15. Vũ Hy Thiều (2004), Vấn đề đặt ra trong truyền nghề và dạy nghề tại các
làng nghề hiện nay – - , số 239.
16. Thủ tƣớng Chính phủ, 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009,
Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
17. Thủ tƣớng Chính phủ, -
2011-2020.
18. Thanh Tùng (2004), Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp - khu chế xuất, Tạp chí Lao - Xã hội, số 248.
19. Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam, Nxb Dân trí.
20. Viện nghiên cứu kinh tế Trung ƣơng (2003), Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam, NXB Khoa học - Kỹ th .
21. UBND Thị xã Sông Công (2012), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
22. http://tcdn.gov.vn
23. http://www.baomoi.com 24. http://www.gso.gov.vn 25. http://mic.gov.vn