Phân công lao động trong các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 78)

-

2011 – 2013

3.3.3. Phân công lao động trong các hộ điều tra

Trong số 380 khẩu của 90 hộ đƣợc phỏng vấn, có 177 khẩu (trẻ em và ngƣời già) ở ngoài độ tuổi lao động, không có khả năng lao động và 203 ngƣời trong độ tuổi lao động.

Sự phân công lao động trong hộ là cơ sở để xem xét việc sử dụng lao động ở cấp vùng và cấp hộ. (xem Bảng 12)

Phân chia lao động theo số thời gian làm việc trong năm có thể thấy trong số 203 lao động đƣợc điều tra, lao động có việc làm thƣờng xuyên (TX) là 128 ngƣời, gấp 1,7 lần số lao động có việc làm không thƣờng xuyên

(KTX). Thời gian làm việc trong năm < 180 ngày/năm

lao động trong khu vực nghiên cứu làm nông nghiệp (69/203 lao động), có 48 lao động làm nghề tiểu thủ công nghiệp và xây dựng, 76 lao động làm dịch vụ buôn bán nhỏ, còn lại 10 lao động kiêm dịch vụ (trông trẻ, giúp việc gia đình…).

Bảng 3.12: Phân công lao động theo ngành sản xuất ở các hộ theo các vùng (ĐVT: người) Chỉ tiêu NN TTCN,XD DV-TM Kiêm DV Tổng số TX KTX TX KTX TX KTX TX KTX TX KTX 2. Vùng I 0 0 18 3 23 37 3 1 44 41 Hộ khá 0 0 8 1 10 17 0 0 18 18 Hộ TB 0 0 6 1 7 7 1 1 14 9 Hộ nghèo 0 0 4 1 6 13 2 0 12 14 1. Vùng II 20 10 9 4 7 1 1 3 37 18 Hộ khá 5 1 6 2 4 0 1 1 16 4 Hộ TB 8 1 1 1 1 0 0 0 10 2 Hộ nghèo 7 8 2 1 2 1 0 2 11 12 3. Vùng III 29 10 11 3 6 2 1 1 47 16 Hộ khá 8 2 3 1 3 1 1 0 15 4 Hộ TB 9 3 2 1 1 0 0 0 12 4 Hộ nghèo 12 5 6 1 2 1 0 1 20 8 Cộng 49 20 38 10 36 40 5 5 128 75 Cộng 69 48 76 10 203

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Tổng hợp số lao động theo vùng cho thấy: vùng I có 44/85 lao động có việc làm thƣờng xuyên, tỷ lệ này ở vùng II là 37/55 và ở vùng III là 47/63. Nhƣ vậy có thể thấy tỷ lệ lao động trong vùng I và III có thể tìm đƣợc việc làm thƣờng xuyên cao hơn so với vùng II.

Cơ cấu lao động trong vùng I tƣơng ứng với TMDV - TTCN và - kiêm DV là 70,6% - 24,7% - 4,2%, trong đó lao động có việc làm thƣờng xuyên trong các ngành là 52,3% - 40,9% - 6,8%. Với vùng I, do là một khu vực

các cơ quan hành chính nhà nƣớc nên lao động trong khu vực này có nhiều cơ hội tìm việc làm và giải quyết việc làm. Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên trong ngành dịch vụ khá lớn.

Lao động trong vùng II có cơ cấu tƣơng ứng NN - TTCN và XD - TMDV - kiêm DV là 54,5 - 23,6 - 14,5 - 7,4%, tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên trong các ngành là 54 - 27,3 - 18,9 - 2,7%. Trong vùng II, mặc dù có tiềm năng về nhƣng kinh tế vùng này chủ yếu phát triển dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp nên tỷ lệ lao động có việc làm không thƣờng xuyên khá thấp 18/55 lao động (32,73%). Sự không năng động trong tìm việc của lao động của vùng còn thể hiện ở tỷ lệ lao động kiêm dịch vụ chỉ đạt 4/55 lao động. Đồng thời tỷ lệ lao động có việc làm trong ngành dịch vụ là 8/55 lao động (tức là 14,5%) cũng thể hiện sự kém phát triển của các họat động thƣơng mại du lịch trong vùng.

Lao động trong vùng III có cơ cấu lao động NN - TTCN và XD - TMDV - kiêm DV là 61,9 - 22,2 - 12,7 - 3,2%, tỷ lệ

- - -

t lƣợng lớn lao động mà còn tạo ra số lƣợng lớn việc làm thƣờng xuyên cho các lao động này so với vùng khác.

Xét trong nhóm hộ, lao động trong các nhóm hộ khác nhau, thì sự phân công lao động trong các ngành nghề cũng khác nhau:

Nhóm hộ khá có 15 hộ với 59 lao động, 49/75 (65,3%) lao động có việc làm thƣờng xuyên, cơ cấu lao động theo ngành nghề DVTM - TTCN và XD – NN - Kiêm DV là: 71,4% - 42,9% - 32,7% - 4%, trong đó, tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên tƣơng ứng là 34.7% - 34.7% - 26.5% - 4.1%. Điều này

cho thấy phần lớn lao động ở nhóm hộ khá có thu nhập thƣờng xuyên từ hoạt động phi nông nghiệp, chủ yếu từ dịch vụ thƣơng mại rồi đến tiểu thủ công nghiệp và xây dựng. Nguyên nhân chủ yếu do hộ khá có vốn giành cho phát triển hoạt động buôn bán, lao động trong hộ khá tìm việc làm trong hoạt động

và xây dựng.

Với nhóm hộ trung bình có 37 hộ, nhƣng chỉ có 51 lao động, trong đó lao động phân bổ theo các ngành NN- TM DV - TTCN và XD - kiêm DV tƣơng ứng là 41.2% - 31.4% - 23.5% - 3.9%, lao động có việc làm thƣờng xuyên trong các ngành tƣơng ứng là 47.2% - 25.0% - 25.0% - 2.8%. Những tỷ lệ này khá đồng đều nhƣng do sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành nghề chủ yếu của hộ trung bình nên điều này cho thấy hộ trung bình có nguồn thu nhập khá dàn trải.

Với nhóm hộ nghèo chiếm tỷ lệ lao động lớn 77/203 lao động điều tra. Hộ nghèo có cơ cấu lao động NN - TMDV - TTCN và XD - Kiêm DV là 41.6% - 32.4% - 19.5% - 6.5%, nhƣng tỷ lệ số lao động có việc làm thƣờng xuyên là ngành NN 42.1% TTCN và XD (27.9%) và ngành DV - TM (23.3%) còn ngành kiêm DV là 4.7%. Nguyên nhân chủ yếu do thiếu tƣ liệu sản xuất nên lao động trong hộ nghèo phải đi làm thuê đi thời vụ cho các tổ xây dựng hay đi làm thuê cho các cơ sở dịch vụ với mức lƣơng thấp.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)