-
2011 – 2013
4.2.3. Đổi mới công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề
* Về số lƣợng:
Đáp ứng đủ nhu cầu về số lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề cho các trƣờng, các trung tâm dạy nghề. Đảm bảo các trƣờng Cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề có trên 70% giáo viên cơ hữu, các trung tâm dạy nghề có trên 50% giáo viên cơ hữu. Tỷ lệ giáo viên dạy nghề quy đổi trên số học sinh học nghề quy đổi là 1/20. Đối với các lớp dạy nghề ngắn hạn bảo đảm tối thiểu 1 giáo viên dạy lý thuyết, 2 giáo viên dạy thực hành trên 35 học sinh
* Về chất lƣợng:
Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề bằng nhiều hình thức và biện pháp nhƣ: Đào tạo chuẩn hoá, đào tạo nâng cao trình độ tại các trƣờng đại học kỹ thuật. Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên, dự giờ, Hội giảng giáo viên dạy nghề các cấp để trao đổi kinh nghiệm....
Các hình thức bồi dƣỡng giáo viên:
- Bồi dƣỡng dài hạn: thời gian kéo dài trên 1 năm, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Bồi dƣỡng ngắn hạn: là hình thức phổ biến, bồi dƣỡng phƣơng pháp sƣ phạm, công nghệ mới, ngoại ngữ tin học…thƣờng tổ chức tại cơ sở hoặc trong các đợt bồ dƣỡng hè.
Ngoài ra còn có các hình thức nhƣ tự bồi dƣỡng, tham quan thực tập trong và ngoài nƣớc.
Sở Lao động-TB&XH phải chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại giáo viên dạy nghề trong thời gian tới. Các đơn vị dạy nghề chủ động bố trí
cho giáo viên đi học nâng cao để đảm bảo đạt chuẩn theo quy định; các giáo viên không đủ chuẩn không đƣợc bố trí giảng dạy. Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích nhằm thu hút giáo viên dạy nghề; huy động các kỹ sƣ, chuyên gia, ngƣời có tay nghề cao ở các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tham gia dạy nghề.
4.2.4. Về nội dung, chương trình đào tạo
Đối với các trƣờng, trung tâm đã xây dựng xong chƣơng trình đào tạo thì tiếp tục bổ sung và hoàn thiện để đáp ứng với yêu cầu thực tế. Những đơn vị chƣa có chƣơng trình phải tổ chức xây dựng theo đúng quy định. Chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo hƣớng nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực thực hành, năng lực tự làm việc, năng lực thích ứng với những biến đổi của công nghệ và thực tế sản xuất để tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo chủ động gắn đào tạo với yêu cầu của sản xuất. Tiến hành đào tạo nghề theo mô đun do Tổng cục Dạy nghề đã xây dựng để tạo thuận lợi cho ngƣời học, đảm bảo liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề và với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Đổi mới và hiện đại hoá phƣơng pháp dạy và học để phát huy năng lực của giáo viên, tăng cƣờng tính chủ động và tích cực của học sinh, áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập.
Khuyến khích và tăng cƣờng các hình thức liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp để tận dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồng thời kết hợp đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản tại cơ sở đào tạo với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sản xuất.
Rà soát và tập trung chỉnh sửa, đổi mới các giáo trình đã lạc hậu và xây dựng chƣơng trình giáo trình mới cho các nhóm ngành nghề đào tạo mũi nhọn. Tập trung xây dựng các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng theo hƣớng tiếp cận với yêu cầu thực tế của đổi mới dạy nghề, với tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
Xây dựng chƣơng trình đào tạo theo 3 cấp trình độ, kịp thời đổi mới, cập nhật nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động. Thiết kế các chƣơng trình, khóa học dựa trên năng lực thực hiện của học sinh.
Nội dung, chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy đối với đào tạo nghề dài hạn đƣợc thống nhất quản lý và biên soạn của Tổng cục dạy nghề (Bộ lao động - Thƣơng binh -Xã hội).
Về phƣơng thức đào tạo cần kết hợp và phân công giữa nhà trƣờng với cơ sở sản xuất. Nhà trƣờng đào tạo cho ngƣời công nhân có một cái “nền” về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp, kỹ thuật lao động, biết cách ứng xử trong sản xuất. Còn ở cơ sở sản xuất hƣớng dẫn về vận hành, quy trình, quy phạm, kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm...
Chính quyền thị xã, các trƣờng và cơ sở đào tạo nghề cần tập trung xây dựng một số chƣơng trình đào tạo theo hƣớng:
- Phần cơ bản cho tất cả các ngành, nghề. - Một số nghề phổ biến cần có nội dung chuẩn.
- Phần cơ sở (chủ yếu là phần cứng) cho một số ngành, nghề phổ biến và những ngành nghề mũi nhọn đã tiếp cận với công nghệ hiện đại, tiên tiến đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh. Theo đó xây dựng các chuẩn đánh giá.
- Phƣơng pháp đào tạo phải gắn với sản xuất. Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp dạy nghề theo môđun đào tạo ngắn hạn và thí điểm cho một số nghề dài hạn.
- Cần đặc biệt chú ý tới hình thức đào tạo lại đội ngũ lao động trong khi đang tiến hành sắp xếp lại các doanh nghiệp hiện nay.
Từ nay đến năm 2020 đào tạo nghề phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng theo 2 hƣớng:
Đào tạo dài hạn để có đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả năng tiếp cận và sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Hình thức đào tạo này chủ yếu tập trung tại các trƣờng dạy nghề chính quy, lớp dạy nghề bên cạnh doanh nghiệp.
Đào tạo và đa dạng hoá đào tạo nghề bằng nhiều hình thức: Tổ chức theo lớp, dạy kèm cặp trong doanh nghiệp, truyền nghề… để rèn luyện kỹ năng hành nghề; tập huấn chuyển giao công nghệ và truyền lại cho ngƣời học nghề
những công nghệ mới, những bí quyết nghề nghiệp. Nâng dần chất lƣợng dạy nghề ngắn hạn để có khả năng hành nghề sau khi đào tạo.
Đào tạo ngắn hạn phải bám sát các nhu cầu hiện tại của xã hội. Thời gian qua loại hình dạy nghề ngắn hạn đã có những đóng góp nhất định trong quá trình giải quyết việc làm và đảm bảo cuộc sống cho ngƣời lao động với những đối tƣợng thật đa dạng: học sinh phổ thông, thôi bỏ học; bộ đội xuất ngũ, lao động hợp tác quốc tế trở về; một số ngƣời thuộc diện tệ nạn xã hội đã hoàn lƣơng...Dƣới một khía cạnh khác, dạy nghề ngắn hạn còn có vai trò nâng cao chất lƣợng nguồn lao động và tạo đà để đƣa ngƣời lao động vào những chƣơng trình bổ túc nghề, đặt họ lên những bậc thợ ngày một cao hơn. Tuy nhiên, xét về mặt lâu dài việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động không chỉ đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt của nền sản xuất và đời sống mà còn cần có sự chuẩn bị cho tƣơng lai lâu dài, dựa trên những dự báo có cơ sở khoa học.
Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, huy động mọi nguồn lực đầu tƣ cho phát triển dạy nghề; khuyến khích các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội và các cá nhân đầu tƣ cho dạy nghề.
Tăng cƣờng hình thức dạy nghề tại các doanh nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thành lập trƣờng, trung tâm dạy nghề hoặc cấp phép trực tiếp cho các doanh nghiệp tham gia dạy nghề. Khuyến khích các hình thức dạy nghề gắn với việc làm tại các doanh nghiệp.
Tăng chi ngân sách địa phƣơng cho trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề công lập của tỉnh để tăng quy mô tuyển sinh đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; tập trung đầu tƣ phát triển trƣờng cao đẳng nghề, các trƣờng trung cấp nghề và đặc biệt là các trung tâm dạy nghề tại các huyện miền núi.
Triển khai thực hiện Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao và môi trƣờng; các chế độ,
chính sách đối với các cơ sở đào tạo nghề do trung ƣơng ban hành. Từng bƣớc xây dựng và cụ thể hoá các chính sách, chế độ của địa phƣơng đối với lĩnh vực dạy nghề nhƣ: đất đai, thuế, tín dụng.... nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho các đơn vị dạy nghề phát triển.
4.2.6. Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động
Hàng năm tổ chức thực hiện tốt các cuộc điều tra thông tin thị trƣờng lao động nhƣ: Điều tra nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp chuản bị đầu tƣ trên địa bàn tỉnh; nhu cầu học nghề của học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông, bộ đội xuất ngũ, thanh niên dân tộc, nông dân .... Khảo sát thực trạng và khả năng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Điều tra việc làm và thu nhập của ngƣời lao động tại các doanh nghiệp.
Xây dựng hệ thống sàn giao dịch việc làm và thông tin thị trƣờng lao động để kết nối với các sàn giao dịch việc làm trên toàn quốc nhằm cung cấp thông tin kịp thời về lao động, việc làm, dạy nghề cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ và ngƣời lao động, đặc biệt là lao động vùng sâu, vùng xa.
4.3. Kiến nghị
4.3.1. Đối với Chính phủ
- Tăng cƣờng kinh phí đầu tƣ cho các trƣờng, trung tâm dạy nghề để nâng cấp cơ sở vật chất và đầu tƣ bổ sung trang thiết bị dạy nghề; tăng mức kinh phí dạy nghểntình độ sơ cấp và dạy nghề thƣờng xuyên cho lao động nông thôn, ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật, dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.
- Hỗ trợ Thái Nguyên nói chung và thị xã Sông Công nói riêng trong việc xây dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng dạy nghề; hỗ trợ xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo các nghề trình độ cao đẳng, trung cấp theo hƣớng tiếp cận thị trƣờng lao động và hội nhập quốc tế.
- Hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề theo các chƣơng trình đào tạo trong nƣớc và nƣớc ngoài.
4.2.2. Đề nghị dạy ở tỉnh Thái Nguyên
- Đề nghị với Tỉnh uỷ: Đề nghị Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ có nghị quyết chuyên đề về công tác dạy nghề.
- Đề nghị với Hội đồng nhân dân tỉnh: Hàng năm, thẩm định tăng nguồn kinh phí cho công tác dạy nghề. Phân bổ các nguồn đầu tƣ hợp lý, trong đó có quan tâm đến kinh phí cho phát triển đào tạo nghề về nâng cấp, cơ sở vật chất thiết bị giảng dạy, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cán bộ làm công tác quản lý đào tạo nghề, quan tâm chính sách thu hút nhân tài cho dạy nghề.
Đào tạo nghề có vai trò quan trọng trong hệ thống đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Cùng với các phân hệ khác trong hệ thống giáo dục quốc dân - Dạy nghề trực tiếp góp phần đào tạo nhân lực với tỷ trọng cao trong tổng số lao động kỹ thuật. Phát triển đào tạo nghề là một trong những yêu cầu bức thiết đang đặt ra cho nƣớc ta trong thời gian tới. Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Chính quyền tỉnh, công tác đào tạo nghề ở Sông Công đã có đƣợc những thành tựu bƣớc đầu, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, số lƣợng các cơ sở dạy nghề tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng đào tạo, số học sinh học nghề tăng qua các năm, mở rộng nhiều ngành nghề đào tạo mới,…Điều này đã đáp ứng một phần nhu cầu về công nhân kỹ thuật cho sự phát triển của tỉnh trong thời gian qua và cho những năm tiếp theo. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì vẫn còn rất nhiều những tồn tại, hạn chế cần giải quyết. Với đề tài
, tỉnh Thái Nguyên”
luận văn đã làm rõ một số vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đào tạo nghề, vai trò của đào tạo nghề với kinh tế xã hội, các nhân tố ảnh hƣởng tới đào tạo nghề, kinh nghiệm thực tiễn về đào tạo nghề của một số nƣớc, địa phƣơng. Phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề tại thị xã Sông Công cho thấy công tác đào tạo nghề tại đây đã có nhiều chuyển biến cả về nhận thức lẫn hành động thể hiện qua sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng, nhận thức của xã hội. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong công tác đào tạo nghề nhƣ cơ sở vật chất còn thiếu, chất lƣợng đào tạo chƣa cao…
2. Trên cơ sở những đánh giá về thực trạng về đào tạo nghề tại Sông Công, luận văn đƣa ra hệ thống các giải pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nhƣ: giải pháp về thay đổi nhận thức, tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng giáo viên, đầu tƣ cơ sở vật chất, xã hội hóa…
Để phát triển công tác đào tạo nghề trong thời gian từ nay đến năm 2020, thị xã cần có biện pháp tích cực nhằm phát triển đào tạo nghề để phục vụ cho quá trình CNH, HĐH. Sở Lao động - Thƣơng binh và xã hội Thái Nguyên cần kết hợp với các Sở, Ban, Ngành, các cơ sở đào tạo và với ngƣời dân địa phƣơng nhằm xây dựng và hoàn thiện chƣơng trình, giáo trình đào tạo; và Quy hoạch tổng thể đào tạo nghề của tỉnh trong thời gian tới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của thị xã Sông Công.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Ái Ân (2003),
.
2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2010), Dự thảo Chiến lược An sinh xã hội và Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020.
3. Chi cục Thị xã Sông Công, Ni 2010-2013
4. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt
Nam - .
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI
.
6. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị
nhân lực - .
7. Nguyễn Thành Hiệp (2004), Một số biện pháp gắn kết giữa cơ sở đào tạo
và doanh nghiệp, – , số 251/2004.
8. Trần Lê Hữu Nghĩa (2010), Lý thuyết về vốn nhân lực, Đại học Cần Thơ.
9. Cao Văn Sâm (2003), Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo theo định hướng của thị trường lao động, Tạp chí Thông tin khoa học đào tạo nghề, số 1 (tr. 19).
10. - , Báo cáo công
tác đào tạo nghề cho lao động Thị xã Sông Công các năm 2010-2013.
11. - nh Thái Nguyên (2013),
Sơ kết 03 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Dự kiến kế hoạch trong năm 2013 và 3 năm 2013 - 2015.
12. Văn Đình Tần (2010), Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH-HĐH ở nước ta, Đại học Đà Nẵng.
13. Thị Sông Công (2010), Thị xã Sông Công nhiệm kỳ 2010-2015.
14. Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
15. Vũ Hy Thiều (2004), Vấn đề đặt ra trong truyền nghề và dạy nghề tại các
làng nghề hiện nay – - , số 239.
16. Thủ tƣớng Chính phủ, 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009,
Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
17. Thủ tƣớng Chính phủ, -
2011-2020.
18. Thanh Tùng (2004), Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp - khu chế xuất, Tạp chí Lao - Xã hội, số 248.
19. Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo