Tình hình sử dụng lao động Thị xã Sông Công giai đoạn 2011-2013

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 52)

-

3.1.3.Tình hình sử dụng lao động Thị xã Sông Công giai đoạn 2011-2013

3.1.3.1. Tình hỉnh sử dụng lao động trong các ngành công nghiệp và xây dựng

Theo số liệu thống kê của T tổng hợp ở Bảng 3.4 cho thấy, trong những năm gần đây, khu vực kinh tế nhà nƣớc hầu nhƣ không tạo thêm đƣợc việc làm mới, mà thậm chí còn làm giảm số lƣợng lao động có việc làm, năm 2011 có 498 lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nƣớc, nhƣng đến năm 2013 chỉ còn 408 lao động. Bảng 3.4 Công (ĐVT: người) Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tổng số 5418 6030 6627 111,3 109,9 1. Nhà nƣớc 498 510 649 102,4 127,3

- Trung ƣơng quản lý 498 510 508 102,4 99,6

- Địa phƣơng quản lý 0 0 141 0,0 0,0

2. Tập thể 72 80 83 111,1 103,8

3. Tƣ nhân 1364 1540 1750 112,9 113,6

4. Cá thể 1984 1980 2165 99,8 109,3

5.Vốn nƣớc ngoài 1500 1920 1980 128,0 103,1

II. Phân theo ngành CN 5418 6030 6627 111,3 109,9

1. Công nghiệp khai thác 193 133 135 68,9 101,5

- CN SX Than bánh 5 4 4 80,0 100,0

- CN KT đá và mỏ khác 188 129 131 68,6 101,6

Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 - CN SX LTTP 284 318 323 112,0 101,6 - CN sản xuất đồ uống 104 121 139 116,3 114,9 - CN SX SP dệt 223 216 163 96,9 75,5 - CN SX Trang phục 1924 2349 2905 122,1 123,7 - CN SX sản phẩm in 252 211 205 83,7 97,2 - CN chế biến gỗ, tre nứa 283 280 183 98,9 65,4 - CN SX sản phẩm da, giả da 7 15 14 214,3 93,3 - CN SX cao su plastic 56 60 70 107,1 116,7 - CN SX SP khoáng phi kim loại 1079 1188 1287 110,1 108,3 - CN SX SP kim loại 386 449 521 116,3 116,0 - CN SX giƣờng tủ, bàn ghế 562 600 605 106,8 100,8

- CN chế biến khác 29 25 7 86,2 28,0

3. Công nghiệp điện nƣớc 36 65 70 180,6 107,7

- CN SX và phân phối điện 36 65 70 180,6 107,7

(Nguồn: Chi cục Thống kê )

Nguyên nhân chủ yếu do, quá trình cải cách và cổ phần hóa doanh nghiệp trong giai đoạn 2011 - 2013 diễn ra khá mạnh mẽ đã làm số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc đã không tăng, kéo theo giảm số lƣợng việc làm. Khu vực kinh tế tập thể cũng vậy, số lƣợng lao động có việc làm trong thời gian qua biến động theo chiều hƣớng tăng nhƣng không đáng kể từ 72 lên 83 lao động. Riêng khu vực kinh tế cá thể lại có xu hƣớng tăng khá đã thu hút số lƣợng không nhỏ lao động vào làm việc trong khu vực này, giai đoạn 2011 - 2013 số lƣợng lao động trong khu vực kinh tế cá thể tăng 9,3% từ 1.984 lao động năm 2011 lên đến 2.165 lao động; kinh tế tƣ nhân đã có bƣớc nhảy vọt nhanh chóng từ 1.364 lao động năm 2011 đến năm 2013 đã là 1.750 lao động tăng bình quân 13,6%/năm nguyên nhân là do mấy năm qua kinh tế tƣ nhân đƣợc nhà nƣớc tạo điều kiện phát triển bên cạnh đó do các công ty Nhà nƣớc cổ phần hóa chuyển sang kinh tế tƣ nhân nên đã kéo khu vực kinh tế này tăng mạnh. Cũng dễ nhận thấy, đã và đang mời gọi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào đầu tƣ nên đã thu hút đƣợc sự đầu tƣ của nƣớc ngoài do đó đã tạo ra việc làm cho lao động trong khu vực này từ chỗ chỉ có 1.500 lao động năm 2011 đến 2013 đã là 2.080 lao động.

Hoạt động khai thác phát triển ở trình độ thấp nên yêu cầu về sử dụng thời gian lao động khá lớn, nhƣng yêu cầu về trình độ không cao, chủ yếu là

lao động phổ thông đang làm việc tại các cơ sở công nghiệp khai khoáng, gia công cả trong

-

.

3.1.3.2. Tình hình sử dụng lao động trong ngành thương mại, dịch vụ

Thống kê tình hình sử dụng lao động trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ ở theo Bảng 3.5 cho thấy số lao động tham gia kinh doanh thuộc thành phần kinh tế nhà nƣớc đã không còn hoạt động ở lĩnh vực này. Riêng khu vực kinh tế tƣ nhân lại có những đột phá, số ngƣời tham gia thƣơng mại tăng thêm 53 ngƣời, bình quân mỗi năm tăng thêm 5,9%. Thành phần kinh tế cá thể tuy chiếm 83,76% số lao động tham gia hoạt động thƣơng mại, nhƣng chỉ đạt tốc độ tăng 9,7%/năm. 69,1% lao động tham gia vào lĩnh vực buôn bán, mặc dù số lao động trong các ngành này đã tăng lên nhƣng chủ yếu tập trung trong thƣơng mại, dịch vụ (8%/năm), và khoảng 11,4%/năm lao động tăng thêm trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Hơn nữa số lao động trong lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ có trình độ rất đa dạng, phần lớn là lao động chƣa học hết cấp 3.

Bảng 3.5: Số lƣợng lao động kinh doanh thƣơng mại và khách sạn trên địa bàn

Chỉ tiêu

Năm (ngƣời) So sánh (%)

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 2013/2011

Tổng số 2.534 3.085 3.012 121,7 97,6 109,0

I. Phân theo thành phần kinh tế

1. Nhà nƣớc 0 0 0 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tƣ nhân 436 299 489 68,6 163,5 105,9

3. Cá thể 2.098 2.786 2.523 132,8 90,6 109,7

II. Phân theo ngành kinh doanh

1. Thƣơng mại, dịch vụ 1.784 2.245 2.082 125,8 92,7 108,0 2. Khách sạn, nhà hàng 750 840 930 112,0 110,7 111,4

Tồn tại chính của việc sử dụng lao động là chất lƣợng lao động chƣa đủ đáp ứng cho sự phát triển của hoạt động du lịch của , trong khi đó, kinh tế nhà nƣớc chƣa thúc đẩy đƣợc ngành du lịch phát triển. Họat động thƣơng mại dịch vụ chủ yếu là buôn bán nhỏ lẻ nên không thể thúc đẩy cho việc tăng cƣờng sử dụng lao động, tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn

.

3.1.3.3. Tình hình chất lượng lao động của Thị xã đi lao động ở bên ngoài

Theo số liệu thống kê cho thấy, số lao động đi làm việc tại các khu công nghiệp hay đi xuất khẩu lao động đều rất thấp so với tổn

.

Bảng 3.6: Chất lƣợng lao động đang làm việc

tại khu công nghiệp và lao động xuất khẩu 2013

Tiêu thức Vùng I Vùng II Vùng III

KCN XK KCN XK KCN XK

1. Cơ cấu trình độ văn hóa (%)

- Cấp I 0 0 0 0 0 0

- Cấp II 67,9 41,9 69,5 47,0 68,8 45,4

- Cấp III 32,1 58,1 30,5 53,0 31,2 54,6

2. Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật (%)

- Chƣa qua đào tạo 69,8 43,0 72,2 48,5 70,4 45,7

- Sơ cấp nghề 9,5 18,1 11,4 17,0 10,6 18,0

- Qua đào tạo từ trung cấp trở lên 20,7 38,9 16,4 34,5 19,0 36,3

3. Cơ cấu độ tuổi (%)

- Dƣới 20 34,3 23,7 32,9 29,98 36,7 37,9

- Từ 20 - 35 60,6 56,9 58,4 62,32 57,2 32,2

- Trên 35 5,1 19,4 8,7 7,7 6,1 29,9

4. Cơ cấu về giới (%)

- Nam 67,9 42,9 62,1 43,6 58,7 43,0

- Nữ 32,1 57,1 37,9 56,4 41,3 57,0

Tổng số lao động (ngƣời) 1.423 243 1.345 134 1.317 161

Bảng 3.6 cho thấy, phần lớn những lao động đi làm việc tại các khu công nghiệp có độ tuổi từ 20 - 35, số lao động này chiếm gần 60%. Tại các xã khó khăn thì tỷ lệ lao động đi làm việc có độ tuổi dƣới 20 ngày càng lớn. Cũng dễ nhận thấy, lao động đi xuất khẩu phần lớn là nữ giới chiếm hơn 56,4%, còn lao động nam giới lại chủ yếu tham gia làm việc tại các khu công nghiệp. Tuy nhiên phần lớn lao động đi làm việc tại khu công nghiệp và nƣớc ngoài qua giới thiệu của UBND xã, đều có trình độ thấp, khoảng 60 - 90% lao động có trình độ cấp II, số lao động chƣa qua đào tạo cũng khá cao chiếm từ 68 - 70% lao động. Càng ở khu vực xã xa trung tâm thì tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo càng thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3

3.1.3.1. Những thuận lợi và tiềm năng

Thị xã Sông Công thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, đặc biệt do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và tình trạng suy giảm kinh tế toàn cầu nên ảnh hƣởng lớn đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế và đời sống của nhân dân. Nhƣng dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thị uỷ, sự giám sát của Hội đồng nhân dân, sự điều hành của Uỷ ban nhân dân và sự nỗ lực phấn đấu của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn Thị xã, hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội đều đƣợc thực hiện đúng tiến độ. Tăng trƣởng kinh tế đạt mức cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; nhiều công trình và dự án hạ tầng kinh tế và xã hội quan trọng trên địa bàn đã đƣợc triển khai; mọi mặt đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện.... nhiều chỉ tiêu hoàn thành và vƣợt mức kế hoạch đề ra. Thời gian qua, Trung ƣơng và tỉnh cũng nhƣ Thị xã đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhân dân Thị xã; vai trò của cấp uỷ, chính quyền đề ra những chủ trƣơng đúng đắn, kịp thời phù hợp với yêu cầu phát triển của Thị xã; dân chủ trong đảng và xã hội đƣợc khơi dậy

và phát huy tốt hơn; sự năng động, sáng tạo của cán bộ, đảng viên và nhân dân đƣợc phát huy; sự tham gia đóng góp của các nhà đầu tƣ, các thành phần kinh tế. Đó là những động lực to lớn đẩy nhanh tốc độ phát triển của Thị xã.

Các cơ sở kinh tế của Thị xã đang trên đà phát triển, sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung đã tác động mạnh đến nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi về đầu ra cho quá trình đào tạo nghề.

Hội nhập kinh tế quốc tế là một cơ hội lớn đối với công tác đào tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong việc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên, liên doanh, liên kết để tăng quy mô và nâng chất lƣợng đào tạo.

Đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tiếp tục dành sự quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo nói chung, đến công tác dạy nghề nói riêng.

Tình hình an ninh chính trị ổn định, kinh tế xã hội của đất nƣớc, của tỉnh tiếp tục phát triển, đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp dạy nghề.

3.1.3.2. Những hạn chế và thách thức

Trong xu thế toàn cầu hóa, song hành với những cơ hội là những thách thức vô cùng khó khăn đối với ngƣời lao động, đó là khả năng mất việc làm trƣớc sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu, các ngân hàng và các hệ thống tài chính, thậm chí cả toàn bộ nền kinh tế có thể bị chèn ép và lâm vào cảnh suy thoái vì các luồng vốn nƣớc ngoài tràn vào khống chế chúng... Kinh tế Thị xã tăng trƣởng ở mức cao nhƣng chƣa vững chắc.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp còn chậm; Lao động và các điều kiện tự nhiên khác chƣa đƣợc khai thác tối đa để phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Năng suất lao động, giá trị sản xuất nông nghiệp và mức thu nhập ở vùng nông thôn còn thấp. Khả năng tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất còn hạn chế; đời sống của nhân dân tuy có đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn nhất là những hộ gia đình thuần nông. Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chƣa đáp

ứng đƣợc với yêu cầu phát triển, đặc biệt là về phát triển mạng lƣới giao thông nội thị còn nhiều bất cập và chƣa đồng bộ, chƣa tƣơng xứng với vai trò chiến lƣợc của địa phƣơng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực. Chất lƣợng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo tuy có tiến bộ nhƣng chƣa đồng đều giữa các địa phƣơng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp; chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế.

3.2. T Thị xã Sông Công

2011 - 2013

3.2.1. Các Thái Nguyên và Thị xã Sông Công

, điều hành

Đào tạo nghề có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nhằm thực hiện mục tiêu chiến lƣợc đến năm 2020 đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp. Trong lĩnh vực đào tạo nghề, Nhà nƣớc đã ban hành hệ thống văn bản pháp luật chính sách tạo hành lang pháp lý, môi trƣờng thuận lợi khuyến khích đào tạo nghề phát triển. Chính sách của Nhà nƣớc có vai trò quan trọng trong phát triển công tác đào tạo nghề, ảnh hƣởng đến số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo nghề. Chủ trƣơng và định hƣớng của Đảng về phát triển dạy nghề: Nghị quyết Đại hội Đảng VI (1986); Nghị quyết Đại hội Đảng VII (1991); Nghị quyết 4-khoá VII; Nghị quyết đại hội Đảng VIII (1996); Nghị quyết TW2 Khoá VIII (1996); Nghị quyết Đại hội Đảng IX, X, XI, XII đều khẳng định phải mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ nhiều trình độ; coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, kỹ sƣ thực hành và phát triển đào tạo nghề nhiều cấp trình độ.

Đào tạo nghề hiện nay đang đƣợc quan tâm phát triển với nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát triển. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo nghề phát triển.

Công tác đào tạo nghề đƣợc quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc dƣới nhiều hình thức nhƣ ban hành các văn bản pháp luật, chính sách khuyến khích phát

triển đào tạo nghề. Mặc dù có vai trò quan trọng nhƣng các chính sách đào tạo nghề vẫn còn nhiều hạn chế gây trở ngại cho công tác đào tạo nghề nhƣ phần lớn các chính sách chế độ còn mang tính giải pháp, tình huống. Một số chính sách ban hành đến nay còn có nhiều điểm không phù hợp hoặc thiếu những văn bản hƣớng dẫn cụ thể.

Các chƣơng trình giải quyết việc làm: Vốn vay quỹ Quốc gia giải quyết việc làm và giới thiệu việc làm. Chƣơng trình cho vay vốn Quỹ Quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm đƣợc thực hiện hàng năm, các đối tƣợng lao động không có việc làm nhƣ: Bộ đội xuất ngũ, cán bộ công nhân viên chức dôi dƣ nghỉ việc 1 lần, thanh niên học sinh đến tuổi lao động chƣa tìm đƣợc việc làm đƣợc ƣu tiên vay vốn.

Thƣơng binh và xã hội phối hợp với Trung tâm dịch vụ việc làm của Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên và các công ty môi giới tuyển dụng lao động ở các địa phƣơng khác tiến hành tƣ vấn giới thiệu việc làm cho lao động đến làm việc tại các doanh nghiệp thuộc các địa phƣơng khác trong nƣớc; mỗi năm có hàng trăm lao động đi làm việc tại các thành phố Thái Nguyên, Hà nội, khu công nghiệp Phổ Yên… Đồng thời phối hợp với các trung tâm dạy nghề tuyển sinh đào tạo nghề cho lao động thuộc một số lĩnh vực ngành nghề để trang bị tay nghề cho lao động tự tìm việc tại trong nƣớc hoặc tham gia xuất khẩu lao động đi các nƣớc.

về việc ban hành chính sách khuyến khích đầu tƣ trên địa bàn tỉnh ,

Sông Công không nằm ngoài những cơ chế đó: Lĩnh vực

khuyến khích đầu tƣ: 1. Phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản nông, thuỷ sản; 2. Đầu tƣ phát triển ngành nghề nông thôn nhƣ: xây dựng cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, dệt may, cơ khí, xử lý,

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 52)