Tình hình sử dụng thời gian lao động trong nông thôn

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 81)

-

3.3.4.Tình hình sử dụng thời gian lao động trong nông thôn

2011 – 2013

3.3.4.Tình hình sử dụng thời gian lao động trong nông thôn

Việc sử dụng lao động vào làm việc của các nhóm hộ phụ thuộc vào số lƣợng lao động và số ngày sử dụng lao động, hay chính là thời gian làm việc thực tế của ngƣời lao động. Trong điều kiện hiện nay, lao động của hộ đều đƣợc huy động và sử dụng vào làm việc, vì thế để nâng cao hiệu suất sử dụng sức lao động của hộ, thì phải tìm hiểu tỷ suất thời gian làm việc của lao động trong hộ.

- Thời gian lao động trong năm của nhóm hộ điều tra

Từ số liệu tổng hợp bảng 3.19 cho thấy, mặc dù các hộ bố trí sản xuất, điều hoà lao động, nhƣng do đặc tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp nên việc làm của lao động trong hộ giữa các tháng trong năm là không cân đối. Vào tháng căng thẳng lao động đƣợc huy động và sử dụng một cách tối đa, còn vào lúc nông nhàn thời gian sử dụng lao động thấp, cụ thể ở nhóm hộ khá

vào tháng căng thẳng phải huy động sức lao động vào làm việc là 31,5 ngày, ngoài ra còn phải sử dụng lao động ngoài, bình quân mỗi một ngày làm việc trên 8 giờ, trong khi vào tháng nhàn rỗi thì việc sử dụng lao động vào làm việc có 15,4 ngày, và bình quân mỗi ngày làm việc có 6 giờ. Còn hộ nghèo vào lúc nông nhàn chỉ làm việc có 12,5 ngày trên một tháng, thời gian làm việc một ngày 4,5 giờ.

Bảng 3.13: Tình hình sử dụng lao động theo thời gian năm 2013

Loại hộ Tháng căng thẳng Tháng bình thƣờng Tháng nông nhàn Tổng Số ngày BQ/ năm Số ngày LVTT Số Giờ LVBQ 1ngày Số ngày QĐ Số ngày LVT T Số giờ LVBQ 1ngày Số ngày QĐ Số ngày LVTT Số Giờ LVBQ 1ngày Số ngày QĐ Khá 26,5 9,2 30,5 25,0 6,0 18,7 24,0 5,2 15,6 260,7 TB 26,0 9,0 29,3 23,0 6,3 18,1 22,0 5,6 15,4 250,7 Nghèo 26,5 7,8 25,8 20,0 6,1 15,2 19,2 5,4 12,9 233,3 BQ 26,4 8,6 28,5 3,5 6,2 16,9 22,8 5,4 14,8 246,7

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua điều tra thực tế cho thấy thời gian sử dụng lao động vào công việc của 3 nhóm hộ còn thấp và có sự khác nhau về thời gian lao động. Hộ khá bình quân sử dụng một lao động làm việc 260,7 ngày/năm, thì hộ nghèo một lao động chỉ làm có 233,3 ngày/năm. Ngoài thời gian làm việc trong nông nghiệp hộ nghèo không đi kiếm việc làm vì trình độ tay nghề, chuyên môn kỹ thuật thấp và không tiếp cận đƣợc với thông tin về thuê lao động. Hơn nữa vào lúc nhàn rỗi đa số hộ nghèo ít chăn nuôi vì không có vốn. Đối với hộ khá nhu cầu cho lao động khôn

, không chỉ riêng hộ nghèo mà cả hộ khá chăn nuôi cũng gặp nhiều khó khăn, vì giá lƣơng

thực đắt, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm không ổn định, dẫn đến việc làm còn thiếu nghiêm trọng trong các nhóm hộ và thời gian sử dụng lao động vào làm việc là chƣa cao, trong khi tiềm năng về lao động còn nhiều. Vậy để tăng tỷ suất sử dụng sức lao động trong các hộ hiện nay, vấn đề trƣớc mắt là giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

- Thời gian sử dụng sức lao động vào các ngành sản xuất của hộ

Xét phân bổ thời gian lao động của hộ vào các ngành nghề, bảng 3.20 cho thấy: Thời gian sử dụng lao động vào ngành nghề của các nhóm hộ khác nhau thì khác nhau. Có thể nói việc sử dụng thời gian lao động chính là nguyên nhân dẫn đến khoảng cách thu nhập giữa các nhóm hộ ngày càng lớn.

Bảng 3.14: Thời gian sử dụng lao động vào các ngành sản xuất năm 2013

Ngành nghề Hộ khá Hộ Trung bình Hộ nghèo BQ SL (ngày) CC (%) SL (ngày) CC (%) SL (ngày) CC (%) SL (ngày) CCC %) Tổng 260,7 100 250,7 100 233,3 100 246,54 100 1.Nông nghiệp 125,8 48,25 176,2 70,28 140,9 60,39 152,06 61,68 - Trồng trọt 93,2 74,09 128,5 72,93 110 78,07 113,87 74,88 - Chăn nuôi 32,6 25,91 47,7 27,07 30,9 21,93 38,18 25,11 2. CN - TTCN 41,5 15,92 52,5 20,94 62,8 26,91 53,83 21,83 3. Dịch vụ 93,4 35,83 22 8,78 29,6 12,7 40,66 16,49

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Trong 3 nhóm hộ, hộ khá giành nhiều thời gian cho hoạt động lao động hơn các nhóm hộ khác, tổng thời gian lao động trong năm của hộ khá là 260,7 ngày công, hộ trung bình là 250,7 ngày công và hộ nghèo thấp nhất chỉ sử dụng 233,33 ngày công lao động, dƣới mức bình quân chung là 13,24 ngày.

Tuy nhiên mức độ phân bổ thời gian lao động của các hộ khác nhau, trong khi hộ khá chỉ giành 48,25% thời gian cho nông nghiệp (125,8 ngày) và phát triển dịch vụ với 35,85% thời gian (93,4 ngày), thì hộ nghèo và hộ trung bình giành từ 60 - 70% thời gian lao động cho nông nghiệp (140 - 176 ngày).

Điều này đƣợc lý giải nhƣ sau: hộ khá ngoài việc sử dụng lao động trong ngành nông nghiệp còn phát triển hoạt động thƣơng mại và dịch vụ (ăn uống, sat sát). Trong khi đó, do thiếu vốn, thiếu tƣ duy làm giàu và đất sản xuất nên hộ nghèo bám trụ với nông nghiệp (mà cụ thể là trồng trọt) và xa hơn là đi làm thuê cho cơ sở khai thác quặng hoặc cơ sở kinh doanh dịch vụ. Điều này cho thấy ở từng nhóm hộ, cơ cấu thời gian lao động trong từng ngành sản xuất phụ thuộc vào phƣơng hƣớng sản xuất, đặc điểm sản xuất của từng ngành và khả năng lao động của lao động trong từng nhóm hộ.

Nhƣ vậy, nhìn chung trồng trọt vẫn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu thời gian lao động của hộ. Tuy nhiên ở mỗi nhóm hộ khác nhau lại có sự khác nhau về cơ cấu thời gian cho các ngành thể hiện nguồn gốc thu nhập và hƣớng phát triển của hộ, nhƣ với hộ khá đang có xu hƣớng phát triển dịch vụ, còn hộ trung bình và hộ nghèo đang tìm kiếm việc làm thuê trong ngành công nghiệp và dịch vụ để phát triển nông nghiệp.

3.3.4.1

Hiện nay một số vùng nông thôn đang diễn ra hiện tƣợng thiếu lao động do sự di chuyển của lao động ra các thành phố lớn tìm việc. Phần lớn số lao động muốn thoát ly khỏi nông thôn và sản xuất nông nghiệp, họ có thể làm bất cứ công việc gì mang lại thu nhập ở thành phố. Điều này gây một áp lực về giải quyết việc làm, nhà ở và an sinh xã hội cho thành phố, nhƣng đồng thời cũng gây ra hiện tƣợng thiếu hụt cục bộ

, hiện tƣợng lao động di chuyển mới chiếm tỷ lệ nhỏ do nhiều hạn chế về phía ngƣời lao động, nên đây vừa là thuận lợi cho phát triển kinh tế vừa là khó khăn về vấn đề tạo việc làm.

3.3.4.2. Những khó khăn cho sản xuất của hộ

Hộ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất. Các khó khăn đƣợc hộ đánh giá và sắp xếp theo thứ tự thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.15: Xếp hạng các khó khăn trong sản xuất của hộ điều tra Nhân tố Số hộ Tỷ lệ (%) Xếp hạng I (%) II (%) III (%) Tổng số hộ điều tra 30 100 30 100 30 100 90 100.0 - Thiếu kiến thức 10 33.3 9 30.0 10 33.3 29 32.2 1 - Sức khoẻ 1 3.3 1 3.3 0 0.0 2 2.2 7 - Thiếu đất 0 2 6.7 3 10.0 5 5.6 4 - Thiếu vốn cho SX 13 43.3 9 30.0 4 13.3 26 28.9 2 - Giao thông khó khăn 0 1 3.3 3 10.0 4 4.4 6 - Thiếu thông tin về thị trƣờng 6 20.0 7 23.3 8 26.7 21 23.3 3

- Dịch bệnh 0 1 3.3 2 6.7 3 3.3 5

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

+ : Ngày nay, phần lớn các hộ dân đƣợc hỏi đều có độ tuổi khá thấp (trung bình là 42 tuổi), và trình độ thấp nên thiếu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức sản xuất là đi

. Nhƣ vậy, thiếu kinh

.

13,3%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Hiện nay các hộ dân đã tiếp cận đƣợc với nhiều nguồn thông tin khác nhau để phục vụ sản xuất và đời sống, hộ thƣờng tiếp xúc với nguồn thông tin từ bạn bè, hàng xóm, c

, tỷ lệ ngƣời dân biết và truy cập chiếm khoảng 20%, trong số họ chủ yếu là học sinh, thanh niên. Những thông tin về

giống mới và phân bón, phòng trừ dịch bệnh đƣợc hộ tiếp cận qua tổ chức khuyến nông, nhƣng mới chỉ có khoảng 35% số hộ đƣợc giúp đỡ thông tin về giống mới, 31,2% số hộ đƣợc giúp đỡ về cách sử dụng phân bón. Các lĩnh vực phòng trừ dịch bệnh, thuỷ lợi, tín dụng đều do chính quyền địa phƣơng và các tổ chức xã hội đoàn thể giúp đỡ. Nhƣ vậy có thể thấy vai trò của chính quyền địa phƣơng và các tổ chức xã hội đoàn thể rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp của hộ, sau đó mới đến tổ chức khuyến nông.

26,7%.

: Nhƣ đã biết, đối với lao động trong nông nghiệp: thiếu đất sản xuất ở một góc độ nào đó là thiếu việc làm. ở nhóm hộ khác nhau, điều kiện sản xuất là khác nhau, do đó mức độ sử dụng lao động và kết quả sử dụng lao động cũng khác nhau. Đất là một trong những tƣ liệu sản xuất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp, ở những vùng khác nhau có điều kiện tự nhiên khác nhau thì đất sản xuất bình quân cho hộ cũng khác

, đất cây lâu năm cũng ở mức thấp 80 m2/hộ. Các hộ thuộc vùng II chủ yếu sản xuất cây trồng hàng năm và chăn nuôi thủy sản nên tỷ lệ diện tích đất cây hàng năm khá lớn so với mức bình quân chung (1570 m2/hộ), đồng thời diện tích đất nuôi trồng thủy sản cao gấp 2 lần mức bình quân chung (0,004ha/hộ). Những điều kiện này do khách quan mang lại nhƣng ảnh hƣởng không nhỏ tới định hƣớng phát triển sản xuất của hộ.

: Do đặc trƣng về địa hình, nên giao thông đi lại khá khó khăn, khoảng 40% số hộ dễ dàng tiếp cận với chợ. Tỷ lệ họp chợ hàng ngày là 28%, khoảng cách trung bình của hộ đến chợ là 1,5 km do đó khả năng tiếp cận thị trƣờ . Phần lớn hộ mua giống và vật tƣ từ HTX (46%), 20% số hộ mua từ ngƣời buôn giống, 15% mua tại các

chợ. Việc tiêu thụ sản phẩm của hộ nghèo, sống xa chợ chủ yếu dựa vào tƣ thƣơng và các hộ thu gom là chính. Đối với thị trƣờng cung cấp vật tƣ và tiêu thụ sản phẩm, 50% số hộ điều tra cho rằng họ gặp khó khăn trong tiếp cận cả hai loại thị trƣờng này. Giao thông khó khăn dẫn đến hộ thiếu thông tin, chi phí vận chuyển cao, thiếu khả năng sơ chế vận chuyển sản phẩm.

: c

.

3.3.4.3. Nhu cầu học nghề của các hộ điều tra

Để tìm hiểu nhu cầu học nghề của ngƣời lao động tác giả đã tiến hành 3 nhóm óm 1 (các hộ sinh sống gần trung tâm thị xã); Nhóm 2 (các hộ sinh sống vùng ven trung tâm thị xã); nhóm 3 (các hộ sinh sống xa trung tâm thị xã

: Bảng 3.16. các hộ điều tra Ngành nghề Số hộ T Tỷ lệ (%) Xếp hạng Nhóm 1 (%) Nhóm 2 (%) Nhóm 3 (%) Tổng số hộ điều tra 30 100 30 100 30 100 90 100 13 43 9 30 4 13 26 29 1 3 10 3 10 0 0 6 7 7 công nghiệp 7 24 6 20 6 20 19 21 2 0 0 5 17 9 30 14 16 3

+ N , mây tre đan 0 0 2 7 5 17 7 8 6

3 10 4 13 4 13 11 12 4

4 13 1 3 2 7 7 8 5

3 nhóm t 29 n . Tuy nhiên, n nhóm l nhóm gần : nhóm 1 43%, nhóm 2 30 nhóm 3 nhóm . 21 nhóm nhóm 16 (nhóm 3 30% nhóm 2 16,7%) nhóm 1 , .

3.4. Đ nghề ở Thị xã Sông

Công 2011 – 2013

3.3.1. Những mặt đạt được

Trong những năm qua, công tác dạy nghề đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Trung ƣơng, đƣợc Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, thị xã quan tâm chỉ đạo, các ngành các cấp tích cực phối kết hợp giải quyết nhiệm vụ chung. Hệ thống mạng lƣới các cơ sở dạy nghề tiếp tục đƣợc mở rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở dạy nghề từng bƣớc đƣợc UBND thị xã, sở Lao động - TBXH đầu tƣ bổ sung tăng cƣờng, cơ sở dạy nghề ngoài công lập đang đƣợc khuyến khích phát triển.

Mạng lƣới cơ sở dạy nghề phát triển theo quy hoạch, số lƣợng các cơ sở dạy nghề tăng nhanh, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình đào tạo; công tác xã hội hoá dạy nghề đã có bƣớc chuyển biến rõ rệt. Trong quá trình hình thành mạng lƣới Trƣờng trung cấp nghề và các Trung tâm Dạy nghề tuyến Huyện, UBND thị xã đã quan tâm chỉ đạo sát sao để phát triển công tác dạy nghề ở địa phƣơng, từ việc ra chủ trƣơng của UBND thị xã về thành lập Trƣờng trung cấp nghề công lập và Nghị quyết về việc thành lập các Trung tâm dạy nghề của thị xã biên chế cán bộ cho các Trƣờng, Trung tâm, quy hoạch đất đai ở những địa điểm thuận lợi để xây dựng, dành kinh phí của tỉnh, huyện để đầu tƣ xây dựng cơ bản, trang thiết bị văn phòng và kinh phí khác cho các cơ sở dạy dạy nghề công lập có thể hoạt động đƣợc. Trong những năm qua thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, xã hội hóa dạy nghề đã bƣớc đầu thu đƣợc những kết quả quan trọng, huy động đƣợc những tiềm năng và nguồn lực của xã hội, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đào tạo nhân lực kỹ thuật cho thị trƣờng lao động, khu vực dạy nghề ngoài công lập ở thị xã, đến nay đã hình thành hệ thống các cơ sở dạy nghề ngoài công lập bao gồm 02 cơ sở dạy nghề tƣ thục có đăng ký hoạt động dạy nghề với Sở Lao động - TBXH. Hệ thống các cơ sở dạy nghề ngoài công lập đã đóng góp một phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu học nghề và giải quyết việc làm của ngƣời lao động trên địa bàn thị xã, góp phần tăng quy mô học nghề. Quy mô dạy nghề tăng nhanh, góp phần tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo và thúc đẩy quá

trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế. Cơ cấu nghề đào tạo đã từng bƣớc đƣợc điều chỉnh theo nhu cầu lao động của các ngành kinh tế và thị trƣờng lao động.

Đối với Chƣơng trình đầu tƣ xây dựng và mua sắm trang thiết bị dạy nghề, đƣợc sự hƣớng dẫn của Sở Lao động – TBXH, đơn vị đã xây dựng và phê duyệt Kế hoạch đầu tƣ mua sắm trang thiết bị dạy nghề của các Trung tâm hàng năm. Các Trung tâm đã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đầu tƣ mua sắm trang thiết bị dạy nghề theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nƣớc, mở thêm đƣợc ngành nghề đào tạo, tăng quy mô đào tạo và nâng cao chất lƣợng dạy nghề.

Theo báo cáo của các cơ sở dạy nghề, có 67% số cơ sở dạy nghề đã đƣợc xây dựng, cải tạo, mở rộng đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập. Hầu hết các cơ sở dạy nghề có đủ thiết bị thực tập cơ bản. Một số cơ sở dạy nghề đƣợc đầu tƣ tập trung trọng điểm đã có thiết bị hiện đại ở một số nghề, đƣợc xây dựng đồng bộ từ phòng học lý thuyết, xƣởng thực hành, thƣ viện, ký túc xá, khu giáo dục thể chất ... Nhờ đó quy mô tuyển sinh đã tăng đáng kể.

Về công tác quản lý nội dung chƣơng trình, chất lƣợng dạy nghề: Nội dung, chƣơng trình dạy nghề từng bƣớc đổi mới phù hợp với sự thay đổi của kỹ thuật và công nghệ sản xuất. Các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thị xã đã tổ chức rà soát, xây dựng lại chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp đối với một số nghề phổ biến sát với yêu cầu của thực tế sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động học nghề nhất là lao động nông thôn. Tổ chức đào tạo một số nghề theo mô đun do Tổng cục Dạy nghề ban hành, một số nghề đào tạo theo chƣơng trình của các doanh nghiệp sản xuất. Bên cạnh việc đào tạo kiến thức, kỹ năng các cơ sở dạy nghề đã chú ý đến việc giáo dục đạo đức, an toàn vệ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 81)