Giải pháp cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng

Một phần của tài liệu ước tính mức giá sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường của người dân thành phố vĩnh long (Trang 60)

+Cung cấp thông tin cụ thể và chính xác về sản phẩm gạo thân thiên với môi trƣờng cho ngƣời dân hiểu rõ thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng (truyền thanh, truyền hình, báo, internet…).

+ Giúp mọi ngƣời hiểu rõ tầm quan trọng và lợi ích của sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng không chỉ là bảo vệ môi trƣờng mà còn bảo vệ sức khoẻ cho thế hệ hiện tại và cả thế tƣơng lai.

5.2 GIẢI PHÁP CHO SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG

- Đặt ra một mức giá hợp lý với sản phẩm

Qua điều tra cho thấy ở mức giá khi tăng lên 15% và 30% so với giá gạo hiện tại mà đáp viên sử dụng đƣợc hầu hết các đáp viên ở thành phố Vĩnh Long đồng ý. Ở các mức giá cao hơn thì mức sẵn lòng trả có xu hƣớng giảm xuống vì vậy nếu tăng mức giá quá cao có thể ngƣời dân sẽ không ủng hộ sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng. Do đó việc đề ra một mức giá hợp lý và phù hợp với chất lƣợng của sản phẩm là vấn đề cần phải đƣợc ƣu tiên hơn hết.

- Tạo lòng tin đối với ngƣời tiêu dùng

+ Quy trình sản xuất sản phẩm gạo thân thiên với môi trƣờng phải đúng với tiêu chí mà dự án đƣa ra là sản xuất lúa sử dụng liều lƣợng hóa chất theo tiêu chuẩn quy định và hình thức canh tác không ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sống của sếu đầu đỏ cũng nhƣ các loài chim thú khác.

+ Chất lƣợng sản phẩm phải đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời tiêu dùng. + Sản phẩm bán đƣợc giá cao sẽ mang lại lợi ích cho chính ngƣời nông dân ở tại đó chứ không phải là cá nhân hay tổ chức nào khác.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Đề tài sử dụng phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để ƣớc lƣợng mức giá sẵn lòng trả của ngƣời dân thành phố Vĩnh Long cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng. Có 150 bảng câu hỏi đƣợc phát ra trên địa bàn thành phố Vĩnh Long. Qua bài nghiên cứu cho thấy ngƣời dân thành phố Vĩnh Long có quan tâm đến vấn đề môi trƣờng cũng nhƣ sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mức giá trung bình sẵn lòng chi trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng của ngƣời dân thành phố Vĩnh Long theo phƣơng pháp tham số là 17.773,6 đồng/kg và theo phƣơng pháp phi tham số là 15.840 đồng/kg. Cả hai mức giá đều cao hơn so với mức giá mà dự án đã đề nghị ban đầu là 10.000 đồng, tức tăng lên khoảng 70% và gần 60%. Điều này chứng tỏ ý thức của ngƣời dân ở thành phố Vĩnh Long về bảo vệ môi trƣờng là khá cao, và giá họ sẵn lòng chi trả để bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ vậy.

Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng chi trả của đáp viên. Yếu tố phát hiện đầu tiên khi khảo sát là mức giá sẵn lòng trả, điều này có ảnh hƣởng rất lớn đến mức sẵn lòng đóng góp của họ cho dự án vì khi mức giá tăng lên càng cao thì mức sẵn lòng trả càng giảm. Yếu tố kế đến là trình độ học vấn của đáp viên cũng ảnh hƣởng đến giá sẵn lòng trả, khi trình độ học vấn của đáp viên càng cao thì kiến thức về môi trƣờng càng nhiều nên ƣớc tính giá sẵn lòng trả cũng tăng lên. Tổng thu nhập của hộ gia đình cũng ảnh hƣởng đến ƣớc muốn sẵn lòng chi trả của đáp viên, tổng thu nhập của hộ gia đình không cao lắm nên hộ cũng không muốn chi trả cho một sản phẩm gạo khác có giá cao hơn so với sản phẩm gạo mà họ đang sử dụng.

6.2 KIẾN NGHỊ

Đối với Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng:

+ Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng nên cung cấp nhiều thông tin về VQG Tràm Chim, sếu đầu đỏ và sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về vấn đề này, và qua đó khuyến khích họ quan tâm đến việc bảo tồn sếu đầu đỏ từ đó nâng cao mức giá sẵn lòng trả của ngƣời dân cho sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.

+ Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cũng nên xem xét để đƣa các vấn đề về các động vật quý hiếm bị đe dọa và việc bảo tồn những loài này vào chƣơng trình giáo dục học sinh.

Đối với ban tổ chức dự án:

+ Đƣa ra mức giá hợp lý

+ Sản phẩm cần đúng với tiêu chí mà dự án đã đƣa ra nhằm tạo lòng tin nơi ngƣời tiêu dùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Đặng Quốc Bảo, 2009. Đánh giá nhận thức và ước muốn sẵn lòng chi trả để bảo tồn Sếu đầu đỏ của người dân quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

2. Lê Văn Thì, 2009. Đánh giá nhận thức và ước muốn sẵn lòng chi trả cho chương trình bảo tồn sếu đầu đỏ của người dân quận Ô Môn thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

3. Lữ Bảo Tuấn, 2013. Đánh giá nhận thức và ước muốn sẵn lòng chi trả để bảo tồn đa dạng sinh học ở U Minh Thượng của người dân đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

4. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng, NXB Văn hóa thông tin, Tp Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thị Diệu Thanh, 2011. Đánh giá sự sẵn lòng chi trả cho việc tăng phí vệ sinh hướng đến giảm bao cấp ngân sách của quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

6. Nguyễn Thị Ngọc Thảo, 2011. Đánh giá sự sẵn lòng chi trả cho việc tăng phí vệ sinh hướng đến giảm bao cấp ngân sách của quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

7. Nguyễn Thị Thu Nguyên, 2011. Nghiên cứu mức sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng nước sạch sinh hoạt tại xã Mỹ Lộc- Tam Bình- Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

8. Nguyễn Văn Song, 2011. Xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ nông dân về dịch vụ thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở địa bàn huyện Gia Lâm-Hà Nội. Tạp chí khoa học và phát triển, số 5, trang 853- 860.

9. Tống Yên Đan 2008. Bài giảng định giá tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh-Đại Học Cần Thơ, Tp Cần Thơ.

10. Trần Thị Thu Duyên, 2009. Đánh giá nhận thức và ước muốn sẵn lòng chi trả để bảo tồn Sếu đầu đỏ của người dân huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ . Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng Anh:

11. Haab, T.C. and Kenneth E. McConnell, 2002. Valuing Environmental and Natural Resources-The Econometrics of Non-market Valuation.Cheltenham and Northampton: Edward Elgar.

13. Truong Đang Thuy, 2007. Willingness to Pay for Conservation of The Vietnamese Rhino, Faculty of Developments Economics, University of Economics-Ho Chi Minh City.

Một số trang web:

1. Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Vĩnh Long, 2007. Điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Long. <http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=58>. [ Ngày truy cập: 13/8/2013].

2. Cổng thông tin điện tử Vƣờn Quốc Gia Tràm Chim.

<http://vqgtc.dongthap.gov.vn/wps/portal/vqgtc>. [Ngày truy cập: 16/10/2013].

3. Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL, 2010.Thông tin tổng quan về tỉnh Vĩnh Long.

<http://www.mdec.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=116 8&Itemid=167>. [ Ngày truy cập: 13/8/2013].

4. Mai Hằng, 2012. Việt Nam xuất khẩu gạo số một thế giới.

<http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-xuat-khau-gao-so-mot-the-gioi- 655953.htm>. [Ngày truy cập: 23/10/2013].

5. Nguyễn Công Thành. Sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP-một số vấn đề quan tâm.

<http://angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/59fb850046baf28f8345978b5bcc44 72/2010056.doc?MOD=AJPERES>. [Ngày cập nhật: 04/9/2013].

6. Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Thanh Hoá. Sản phẩm xanh.

<http://stnmt.thanhhoa.gov.vn/home/view/?l=vi&nid=San_pham_xanh_&gid= 120>. [Ngày truy cập: 05/8/2013].

7. Trƣơng Văn Sáu, 2012. Báo cáo “Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013”.

<http://www.vinhlong.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=qu0mMOyNzJo%3D &tabid=36>. [cập nhật ngày: 19/9/2013]

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Hành vi và thái độ bảo vệ môi trƣờng của đáp viên

Phát biểu Hoàn toàn không đồng ý Không

đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1. Chúng ta đang dần tiến tới

giới hạn dân số mà trái đất có thể chịu đựng. 3 2% 15 10% 26 17,33% 75 50% 31 20,67% 2. Con ngƣời có quyền điều

chỉnh môi trƣờng tự nhiên theo yêu cầu cần thiết của họ.

6

4% 26% 39 10% 15 48% 72 12% 18

3. Con ngƣời can thiệp vào tự nhiên sẽ dẫn đến tƣ nhiên sẽ bị hƣ hại. 6 4% 27 18% 15 10% 69 46% 33 22% 4. Sự khéo léo của con

ngƣời sẽ bảo đảm rằng chúng ta không làm cho trái đất không còn sự sống.

5

3,33% 9,33% 14 22,67% 34 42% 63 22,67% 34

5. Con ngƣời đang lạm dụng nghiêm trọng đến môi trƣờng. 5 3,33% 0 0% 12 8% 75 50% 58 38,67% 6. Trái đất có rất nhiều tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguyên thiên nhiên nếu chúng ta chỉ cần tìm hiểu làm thế nào để phát triển chúng. 3 2% 8% 12 11,33% 17 44,67% 67 34% 51 7. Thực vật và động vật có

quyền tồn tại nhƣ con ngƣời. 1,33% 2 3,33% 5 3,33% 5 60,67% 91 31,33% 47 8. Sự cân bằng của tự nhiên

là đủ mạnh để đối phó với những tác động của các quốc gia công nghiệp hiện đại.

19

12.67% 28% 42 14.67% 22 32% 48 12.67% 19

9. Mặc dù có khả năng đặc biệt của chúng ta, con ngƣời vẫn phải tuân theo các quy luật tự nhiên. 4 2.67% 3 2% 9 6% 72 48% 62 41.33% 10. Những thông tin về “Cuộc khủng hoảng sinh thái” mà con ngƣời phải đối mặt đã đƣợc phóng đại rất nhiều.

13

Phát biểu Hoàn toàn không đồng ý Không

đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

11. Trái đất giống nhƣ một tàu vũ trụ có độ rộng và các nguồn lực rất hạn chế. 8 5,33% 7 4,67% 23 15,33% 76 50,67% 36 24%

12. “Con ngƣời” có nghĩa là ngƣời cai trị phần còn lại của thiên nhiên. 9 6% 20 13,33% 40 26,67% 43 42% 18 12%

13. Sự cân bằng của tự nhiên rất mỏng manh và dễ dàng bị tổn thƣơng. 1 0,67% 8 5,33% 14 9,33% 91 60,67% 36 24%

14. Con ngƣời cuối cùng sẽ tìm hiểu đủ về quy luận vận hành của tự nhiên để có thể kiểm soát nó.

3

2% 6,67% 10 24,67% 37 46,67% 70 20% 30

15. Nếu các hoạt động can thiệp vào tự nhiên của con ngƣời nhƣ hiện nay, chúng ta sẽ sớm gặp một thảm họa sinh thái lớn. 3 2% 5 3.33% 18 12% 47 31.33% 77 51.33%

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2013

Phụ lục 2. Kiến thức của đáp viên về Vƣờn quốc gia Tràm Chim

Không biết

Biết ít Biết nhiều

1. Vƣờn quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp là vùng đất ngập nƣớc duy nhất còn lại trong khu vực Đồng Tháp Mƣời. Với tổng diện tích 7.313 ha bao gồm một hệ thống đa dạng của vùng đầm lầy, thảm cỏ và kênh rạch tự nhiên, Tràm Chim là một trong 8 vùng chim cƣ trú quan trọng của Việt Nam.

15

10% 75,33% 113 14,67% 22

2. Tràm chim có 191 loài thực vật, 150 loài cá nƣớc ngọt, và gần 231 loài chim nƣớc. Một số đƣợc liệt vào các loài quý hiếm và bị đe dọa trong Sách Đỏ Việt Nam và thế giới. Đặc biệt, sếu đầu đỏ.

19 12,67% 112 74,67% 19 12,67%

3. Sếu đầu đỏ nặng 8-10kg là loài lớn nhất trong các loài Sếu, Sếu đầu đỏ cao tới 1.5m là loài chim cao nhất trong các loài chim bay trên thế giới. Chúng chỉ sống ở vùng đất phèn ngập nƣớc, có cỏ năn. Xuất hiện ở Tràm Chim vào mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau để kiếm ăn, sau đó bay về Campuchia để sinh sản. Chúng sinh sản mỗi năm một lần, mỗi lứa 1-2 trứng và làm tổ trên mặt đất.

45 30% 87 58% 18 12%

Không

biết Biết ít nhiều Biết

4. Đến năm 2013, chỉ có 50 con đã quay trở lại Tràm Chim, giảm 50% so với cùng kỳ năm ngoái. 50 con là rất thấp so với 1.052 con vào năm 1988, chiếm 70% của cả thế giới. Đây là con số đáng báo động về sự mất cần bằng sinh thái ở vùng đất ngập nƣớc này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45

30% 56% 84 14% 21

5. Các nguyên gây ra sự mất cân bằng sinh học ở Tràm Chim là:

- Rất nhiều ngƣời dân đã thâm nhập bất hợp pháp vào vƣờn quốc gia để bắt cá và săn lùng động vật quý hiếm.

- Nhiều hộ gia đình đã tự phát nuôi trâu, bò và gia cầm trong khu vực bảo vệ của Tràm Chim.

- Rất dễ phát sinh hỏa hoạn vào mùa khô do sự bất cẩn của những ngƣời dùng lửa khai thác mật bất hợp pháp. 19 12,67% 86 57,33% 45 30%

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2013

Phụ lục 3

logit choice gia tuoi sothanhvien gioitinh trinhdohv tthunhap tthonnhan Iteration 0: log likelihood = -92.461136

Iteration 1: log likelihood = -66.063603 Iteration 2: log likelihood = -63.805763 Iteration 3: log likelihood = -63.759876 Iteration 4: log likelihood = -63.759781 Iteration 5: log likelihood = -63.759781

Logistic regression Number of obs = 150 LR chi2(7) = 57.40 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -63.759781 Pseudo R2 = 0.3104

Choice Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval] Gia -.0004976 .0001099 -4.53 0.000 -.0007131 -.0002822 Tuoi -.0134015 .0235103 -0.57 0.569 -.0594809 .0326778 Sothanhvien .2783299 .16007 1.74 0.182 -.0354015 .5920613 Gioitinh -.2395963 .4949232 -0.48 0.628 -1.209628 .7304355 Trinhdohv 2.401099 .8947986 2.68 0.007 .6473262 4.154872 Tthunhap 1.311126 .5563809 2.36 0.018 .2206392 2.401612 Tthonnhan 1.570563 .7608121 2.06 0.039 .0793989 3.061728 _cons 5.282073 2.5454 2.08 0.038 .2931801 10.27097 .sum

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

Tthunhap 150 .4266667 .4962499 0 1 Tuoi 150 41.33333 11.22956 22 65 Sothanhvien 150 4.113333 1.800584 1 15 Gioitinh 150 .3133333 .4654026 0 1 Choice 150 .6933333 .4626545 0 1 Trinhdohv 150 .9266667 .2615562 0 1 Gia 150 15130 2543.864 11500 19000 Giagaothuc 150 12546.67 1656.132 10000 20000 Tthonnhan 150 .1666667 .3739265 0 1 . lfit

Logistic model for choice, goodness-of-fit test number of observations = 150

number of covariate patterns = 145 Pearson chi2(137) = 134.37

Prob > chi2 = 0.5476 . lstat

Logistic model for choice --- True ---

---+---+--- + | 91 19 | 110 - | 13 27 | 40 ---+---+--- Total | 104 46 | 150 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 True D defined as choice != 0

Total 104 46 150

Sensitivity Pr( + D) 87.50%

Specificity Pr( -~D) 58.70%

Positive predictive value Pr( D +) 82.73%

Negative predictive value Pr(~D -) 67.50%

False + rate for true ~D Pr( +~D) 41.30%

False - rate for true D Pr( - D) 12.50%

False + rate for classified + Pr(~D +) 17.27%

False - rate for classified - Pr( D -) 32.50%

BẢNG CÂU HỎI VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG

Xin chào! Chúng tôi, trƣờng Đại học Cần Thơ, đang điều tra ý kiến cộng đồng về bảo tồn đa dạng sinh học và loài sếu đầu đỏ ở vƣờn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ông/Bà sẽ đƣợc hỏi một số câu hỏi. Không có câu hỏi đúng hay sai. Mất khoảng 20 phút hoàn thành bảng câu hỏi. Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin ông/bà cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật.

Ông/bà có đồng ý tham gia cuộc phỏng vấn hay không?

1. Có 2. Không

Lưu ý: Chúng tôi rất muốn được trả lời bởi chủ hộ (chồng/vợ/các anh chị

Một phần của tài liệu ước tính mức giá sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường của người dân thành phố vĩnh long (Trang 60)