Mô hình quay tử

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của hàm phân bố định phương phân tử lên kết quả chụp ảnh cắt lớp phân tử nitơ (Trang 27)

III. Chụp ảnh cắt lớp phân tử với sự phân bố định phương phân tử không

2. Mô hình quay tử

Để có thể khảo sát một cách tổng quát cho trường hợp định phương không tuyệt đối, chúng tôi dựa vào mô hình quay tử, coi phân tử như là một quay tử. Ở đây chúng tôi khảo sát phân tử nitơ nên quay tử gồm một đoạn thẳng R, có tâm quay tại trung điểm O, hai đầu của đoạn thẳng này là hai nguyên tử nitơ (hình 2).

Hình 8. Mô hình quay tử [7].

Với vector E′���⃗, E��⃗ lần lượt là vector điện của laser định phương và laser xung cực ngắn. E′���⃗, E��⃗ hợp với nhau một góc 𝜃. ϑ′ là góc hợp bởi trục phân tử với các vector E′���⃗, còn gọi là góc định phương. ϑ là góc hợp bởi trục phân tử với các vector E��⃗, còn gọi là góc tương tác. [7]

Trong không gian, các phân tử sẽ tập trung phân bố thành các hình nón với các góc định phương4ϑ′khác nhau. Nếu không có tác dụng của laser định phương, các phân tử sẽ phân bố tuỳ ý trên các mặt nón, nghĩa là xác suất để phân tử phân bố trên các mặt nón cón góc định phương khác nhau là bằng nhau. Laser định phương sẽ có tác dụng làm cho: xác suất để phân tử phân bố trên mặt nón có �cos�'� gần bằng 1 sẽ lớn hơn so với những mặt nón có �cos�'� gần bằng 0 (zero)5.

4 Giá trị của một nửa góc phẳng ở đỉnh hình nón là góc định phương 𝜗′

5

Nếu |𝑐𝑜𝑠𝜗′| gần bằng 1, góc định phương rất gần 0o

hoặc 180o

, trục phân tử gần như nằm trùng với vector điện của laser định phương, phân tử chịu tác dụng của laser định phương và ngược lại.

O

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của hàm phân bố định phương phân tử lên kết quả chụp ảnh cắt lớp phân tử nitơ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)