KẾT QUẢ SO SÁNH TỶ LỆ MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG

Một phần của tài liệu So sánh một số đặc điểm bệnh lý của bệnh phân trắng lợn con ở lợn rừng nuôi, lợn địa phương (lợn mán), lợn hướng nạc tại tỉnh hà giang (Trang 44)

NHÓM LỢN

để có cơ sở khoa học hoạch ựịnh các phác ựồ ựiều trị bệnh hữu hiệu chúng tôi tiến hành so sánh tỷ lệ mắc bện PTLC của 3 trang trại mà chúng tôi nghiên cứu, nhằm phân tắch các nguyên nhân ựặc thù của mỗi trại. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.4

Bảng 3.4 . Kết quả so sánh tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở 3 nhóm lợn Tuần tuổi Lợn rừng nuôi Lợn ựịa phương (lợn Mán) Lợn hướng nạc Xổmx 1 40,40 38,30 29,38 36,02 ổ 2,80 2 61,61 43,35 59,86 54,94 ổ 4,39 3 36,50 34,94 54,76 42,06 ổ 4,52 4 30,65 23,66 42,96 32,42 ổ 3,99 42.17 26.32 46.74 0 10 20 30 40 50 60 70

Trại lợn rừng nuôi Trại lợn ựịa phương (lợn Mán)

Trại lợn hướng nạc (Trại)

(n g ày t u ổ i) (1-7) (8-14) (15-21) (22-28)

0 10 20 30 40 50 60 70

Trại lợn rừng nuôi Trại lợn ựịa phương (lợn Mán) Trại lợn hướng nạc (đàn) (N g ày t u ổ i) (1-7) (8-14) (15-21) (22-28)

Hình 3.4b: Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở 3 nhóm lợn

Tổng hợp chung cho thấy: nhóm lợn hướng nạc có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất: 646,74%, tiếp ựến là nhóm lợn rừng nuôi : 42,17% và thấp nhất là nhóm lơn ựịa phương: 26,32%.

Theo chúng tôi nghiên cứu ựược biết 3 nhóm nuôi theo phương thức chuồng hở. Thông thoáng xung quanh che bạt, cũng hạn chế một phần nào nhiệt ựộ nhưng không cao. Trong khi ựó, thời tiết ở Hà Giang mưa nhiều và ựộ ẩm cao tạo ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus tăng sinh ở môi trường bên ngoài. Bên cạnh ựó vấn ựề quản lý, chăm sóc chưa tốt, máng ăn chưa ựược vệ sinh sạch sẽ, tạo ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh. Chất lượng nước uống của lợn cũng chưa ựạt chỉ tiêu vệ sinh. Các yếu tố này nguyên nhân nguyên phát, từ ựó gây nhiễm khuẩn kế phát sinh ra tiêu chảy. Vấn ựề này ựược nhiều tác giả ựề cập ựến khi nói về việc nuôi dưỡng không ựúng kĩ thuật: thức ăn kém chất lượng, thức ăn dư thừa, chất thải trong chuồng nuôi là nguồn lây lan mầm bệnh. Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) : thức ăn thiếu chất khoáng Daniels G. (1990), khả năng gây bệnh ựường ruột như E.coli, Samonella,cùng với một phương thức quản lắ cho ăn không phù hợp là nguyên nhân quan trọnng gây ra hội chứng tiêu chảy ở lợn (Purvis G.M và cộng sự 1985)

Trong thực tiễn chăn nuôi muốn nâng cao ựược sức chống chịu và sức miễn dịch, tránh bớt các Stress cũng như khả năng tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh. Phải giữ chuồng trại luôn sạch sẽ, luôn tiến hành tiêu ựộc khử trùng và áp dụng các biện pháp vệ sinh khác ựể hạn chế ựược khả năng tiếp xúc với mầm bệnh. Trong quá trình nghiên cứu ở 3 nhóm: nhóm quản lắ, chăm sóc không tốt, kết hợp việc quản lắ cơ cấu thay ựàn không hợp lắ, tỷ lệ nái ựẻ ựến lứa thứ 10 còn nhiều. Do vậy mà sức ựề kháng của lợn con bị giảm, kết hợp ựiều kiện vệ sinh không tốt tạo thuận lợi cho các vi khuẩn khác tăng sinh dễ gây rối loạn tiêu hóa, mất cân bằng vi khuẩn ựường ruột gây mắc bệnh cao trong các tuần tuổi.

Theo ựánh giá của chúng tôi, ở trại có tỷ lệ mắc bệnh thấp là nhóm lợn ựịa phương thắch nghi với ựiều kiện thời tiết khắ hậu, môi trường. Chắnh yếu tố này giúp cho cơ thể hạn chế rất nhiều khả năng nhiễm mầm bệnh ở môi trường bên ngoài, giúp cho lợn tăng ựược sức ựề kháng của cơ thể.

Hệ thống chuồng nuôi kắn và phương thức chăn nuôi Ộcùng vào, cùng raỢ ựang ựược áp ở các trại lợn rừng nuôi ựã làm cho lợn sống thoải mái trong môi trường ấm và khô, nên ựã hạn chế rất nhiều về lợn mắc PTLC. Bên cạnh ựó do công tác vệ sinh làm khô, dọn phân không tốt do vậy trong chuồng luôn có mùi amoniac cao. độ ẩm trong chuồng nuôi ở các các tháng luôn cao, kết hợp nồng ựộ các khắ ựộc cao, khả năng mất nhiệt, tạo ựiều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây tỷ lệ mắc PTLC cao. Theo tác giả StanteyE. Custis (1994) Ộ môi trường trong chuồng nuôi có tác ựộng rất lớn ựến tỷ lệ mắc và sự nghiêm trọng của bệnh truyền nhiềmỢ

Theo nghiên cứu của chúng tôi trên 3 nhóm nhận thấy: ở nhóm lợn hướng nạc theo mô hình bán kắn kết hợp thông thoáng tự nhiên, nhưng do công tác vệ sinh chưa tốt làm cho sức ựề kháng của lợn giảm. Bên cạnh ựó ựàn lợn của nhóm có cơ cấu của ựàn lợn nái là không tốt, có quá nhiều nái ựẻ lứa thứ 8, thứ 9. Do vậy mà sức ựề kháng của lợn con theo mẹ cũng giảm sút, khi ựó các vi khuẩn phát sinh gây bệnh cao.

Theo chúng tôi chắnh nhờ các phương thức chăn nuôi khác nhau tạo ra tỷ lệ mắc bệnh trung bình ở các tuần tuổi khác nhau. Khi ựiều kiện chăm sóc, vệ

sinh không tốt sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn tăng sinh. Trong khi ựó ở lợn nhỏ sức ựề kháng luôn bị giảm sút do vậy mà vi khuẩn ựường ruột thường tăng sinh gây bệnh tiêu chảy.

Với môi trường nuôi là tác nhân giúp cho vi trùng, vi khuẩn, vius, bào tử, noãn bào, trứng , giunẦ lây truyền từ những con lợn ốm sang những con lợn khỏe mạnh. điều kiện tự nhiên của môi trường sẽ quyết ựịnh sự lây truyền bệnh sang con lợn khỏe mạnh trong thời gian nhanh hay chậm.

Sự có mặt của các vi sinh vật , hơi ẩm và hạn chế ánh sáng trong chuồng ựều tạo thuận lợi cho sự sống sót của các mầm bệnh. Với môi trường là nguyên nhân chắnh dẫn ựến sự sinh sôi của vi trùng, vi khuẩn.

Nguy cơ mầm bệnh cũng ựược lây truyền qua các vật chủ trung gian như: chim hoang dã, các loài gặm nhấm, chuột, chúng sống ở các khu kho, chuồng. Chắnh vì các yếu tố bất lợi trong môi trường nuôi của trại 3 làm cho tỷ lệ mắc PTLC trung bình qua các tuần tuổi cao nhất là: 54,94%.

Theo Trịnh Văn Thịnh (1985) tác nhân chủ yếu gây tiêu chảy ở lợn con là E.coli thường xuyên cư trú trong ựường ruột của lợn thừa cơ sinh sản nhanh gây lên sự mất cân bằng hệ vi khuẩn ựường ruột.

Sự quản lý chăn nuôi theo các phương thức khác nhau luôn là yếu tố tác ựộng rất mạnh ựến tỷ lệ mắc bệnh PTLC.

điều kiện vệ sinh chăm sóc là vấn ựề rất quan trọng trong chản nuôi, nhằm tạo ra tiểu khắ hậu chuồng nuôi thắch hợp nhất ựối với lợn loại trừ ựược các tác nhân có hại ựến sức khỏe của lợn, tạo ựiều kiện thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển. Do vậy nếu ở trại nào không làm tốt công việc này sẽ làm cho tỷ lệ mắc bệnh PTLC tăng cao ựặc biệt là trong giai ựoạn từ 1 Ờ 3 tuần tuổi ựang theo mẹ.

3.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA LỢN MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON Ở 3 NHÓM LỢN

Một phần của tài liệu So sánh một số đặc điểm bệnh lý của bệnh phân trắng lợn con ở lợn rừng nuôi, lợn địa phương (lợn mán), lợn hướng nạc tại tỉnh hà giang (Trang 44)