SỐ CƠ QUAN CỦA LỢN MẮC PTLC
để thấy rõ ựược mức ựộ tổn thương của một số khắ quan: ruột, gan, thận, phổi ở lợn bị mắc bện chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu bằng phương pháp mô học thông thường.
Cách tiến hành: sau khi lấy mẫu bệnh phẩm từ các cơ quan của lợn mắc PTLC, chúng tôi bảo quản trong formon 10% rồi ựem về phòng thắ nghiệm của bộ môn Bệnh lý ựể làm tổ chức tiêu bản vi thể (phương pháp làm tiêu bản ựã ựược chúng tôi trình bày trong phần phương pháp nghiên cứu).
Bảng 3.14. Kết quả nghiên cứu bệnh tắch vi thể ở ruột của lợn mắc phân trắng lợn con. Bệnh tắch Số Block Nghiên cứu Tỷ lệ + % Tỷ lệ ++ % Tỷ lệ +++ % Tổng số % Sung huyết 40 17,5 47,5 35,0 100 Xuất huyết 40 17,5 37,5 12,5 67,5
Thâm nhiễm tế bào viêm 40 10,0 15,0 75,0 100
Thoái hoá tế bào 40 25,0 50,0 25,0 100
Hoại tử tế bào 40 10,0 25,0 25,0 60,0
Tăng sinh các nang lympho 40 12,5 50,0 12,5 75,0
để nghiên cứu bệnh tắch vi thể của các cơ quan lợn bệnh. Khi mổ khám lợn chết do phân trắn lợn con ở 2 tuần tuổi, chúng tôi tiến hành lấy mẫu gan: gan, thận, phổi, mỗi cơ quan chúng tôi làm 1 ựến 2 block, mỗi block chúng tôi chọn 4 tiêu bản ựẹp ựể quan sát do vậy tổng số tiêu bản chúng tôi làm nghiên cứu trên mỗi cơ quan là ắt nhất 40 tiêu bản. Quan sát trên kắnh hiển vi quang học. Từ ựó, xã ựịnh ựược tỷ lệ tiêu bản có biến ựổi ựặc trưng, ựánh giá mức ựộ biểu hiện bệnh tắch vi thể theo thang ựiểm 5 bậc ựối với moxi Block ( mỗi block 4 tiêu bản):
- Tất cả tiêu bản nghiên cứu không có bệnh tắch (-) - 1 tiêu bản có bệnh tắch dương tắnh yếu (+)
- 2 tiêu bản có bệnh tắch dương tắnh ựiển hình (++)
- Nếu 3 Ờ 4 tiêu bản có bệnh tắch: dương tắnh rất ựiển hình (+++ )
Qua bảng 3.14 : cho thấy cấu trúc vi thể của ruột non thay ựổi, hiện tượng xung huyết, xuất huyết, và thâm nhiễm tế bào viêm có ở tất cả các block nghiên cứu.Vì ruột là cơ quan ảnh hưởng và chịu tác ựộng tương ựối sớm. Khi có các yếu tố tác ựộng vào cơ thể làm sức ựề kháng giảm tạo ựiều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn tăng sinh, gây ra những biến ựổi bệnh lý rõ rệt ở ruột.
Ở giai ựoạn ựầu các yếu tố tác ựộng nhẹ, chỉ tạo ựiều kiện môi trường tốt ựể vi khuẩn tăng sinh. Khi ựó cấu trúc ựại thể của ruột hầu như chưa có gì thay ựổi, chỉ có ở biểu mô của niêm mạc ruột chỉ thấy thoái hóa tế bào, tế bào thường xuyên mọng nước, gây phù nhẹ niêm mạc, vùng hạ niêm mạc thấy hạ xung huyết các mạch quản.
Ở các ca bệnh nặng, bệnh tắch ựại thể rõ ràng thì biến ựổi bệnh lý diễn ra phức tạp hơn, xuất huyết và hoại tử tràn lan là biến ựổi bệnh lý ựặc trưng của bệnh. Tế bào niêm mạc ruột bắt ựầu bị hoại tử bắt màu hồng ựều, mất cầu trúc tế bào, không thể phân biệt ựược phần nhân và phần tế bào chất. Bên cạnh ựó còn thấy lớp lông nhung của biểu mô niêm mạc ruột bị phá hủy, các tuyến tiết dịch tiêu hóa cũng không còn. Vùng ruột bị xuất huyết hồng cầu tràn ngập che khuất các tế bào nhu mô.
Bảng 3.15. Kết quả nghiên cứu bệnh tắch vi thể ở ruột của lợn mắc bệnh PTLC Tỷ lệ bệnh tắch dương tắnh (%) Bệnh tắch Tá tràng Không tràng Hồi tràng Kết tràng Sung huyết 100 100 100 100 Xuất huyết 20 60 40 30
Thâm nhiễm tế bào viêm 100 100 100 100
Thoái hoá tế bào 100 100 100 100
Hoại tử tế bào 40 100 60 60
Huyết khối nhỏ trong mạch quản 10 80 20 10
Tăng sinh tế bào xơ 0 20 20 10
Tăng sinh các nang lympho 100 10 100 100
Lông nhung bị phá huỷ 60 100 80 60
Phù hạ niêm mạc 60 100 90 50
Ở hạ niêm mạc, hiện tượng thâm nhiễm tế bào viêm có ở 100% số block nghiên cứu. Ngoài ra, có sự tăng sinh của các tế bào lympho, nhiều ựại thực bào và các tế bào ựa nhân trung tắnh.
Như vậy qua bảng 3.14: chúng tôi nhận thấy tế bào vi thể ở ruột ựã bị biến ựổi rất lợn, ựặc biệt là hiện tượng xung huyết ựã gặp hầu hết trong các bệnh phẩm. Khi quan sát tế bào tiêu bản vi thể (xem ảnh chụp tiêu bản vi thể ở phần trình bày ảnh), chúng tôi nhận thấy:
Sự biến ựổi cấu trúc ruột chủ yếu diễn ra ở phần không tràng và hồi tràng, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.15:
Qua bảng 3.15: chúng tôi nhận thấy các sự thay ựổi xung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm, lông nhung lại biến dạng phá hủy, xảy ra nhiều chiếm tỷ lệ cao 80 Ờ 100 %số mẫu. Kết quả mà chúng tôi nghiên cứu ựược, phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Nội (1996). Vì không tràng là nơi diễn ra quá trình tiêu hóa hấp thụ mạnh ựồng thời cũng là nơi dễ tổn thương nhất so với tá tràng.
Ngoài ra khi quan sát các tiêu bản vi thể ruột ựều cho thấy rõ sự phá hủy của lông nhung ở tá tràng, không tràng và hồi tràng, kết tràng là rất cao. Như ở tá tràng là 60%, không tràng là 100% mẫu bệnh.
Môi trường trong lòng ruột càng bị biến ựổi thì lông nhung càng bị tác ựộng nhanh, cả phần cổ và phần ựỉnh và trở thành lưỡi mác, teo ựét. Do vậy chúng tôi thây các block lông nhung bị phá hủy ựặc biệt tại không tràng diễn ra mạnh mẽ chiếm 100%, tá tràng và kết tràng : 60%.
Dưới kắnh hiển vi quang học chúng tôi còn nhận thấy sự thâm nhiễm tế nào viêm chiếm 100% block nghiên cứu ở mội vị trắ của ruột. Và chúng tôi cũng bắt gặp sự loại trừ của các tế bào mà nhiều nhất ở ựoạn không tràng, hồi tràng, còn kết tràng chiếm: 60%.
Bảng 4.16: Kết quả nghiên cứu ở bệnh tắch vi thể ở một số cơ quan của lợn mắc PTLC
Tỷ lệ bệnh tắch dương tắnh (%)
Bệnh tắch Hạch Gan Thận Phổi
Sung huyết 100 20 50 100
Xuất huyết 25 10 50 20
Thâm nhiễm tế bào viêm 50 50 75 100
Thoái hoá tế bào 50 100 100 20
Hoại tử tế bào 10 10 15 10
Huyết khối nhỏ trong mạch quản 0 0 10 10
Tăng sinh tế bào xơ 10 10 10 10
Phù khoảng gian bào 25 10 50 30
Ngoài ra lớp hạ niêm mạc còn thấy xuất hiện tăng sinh ở các tế bào không tràng chiếm 100%. Tăng sinh các nang lympho ở các mảng payer, có lẽ do quá trình tổn thương niêm mạc gây viêm dât ựã kắch thắch tế bào bạch cầu ở các nang lympho tăng sinh . Theo Waxlei G.L và Press D.T (1970) , khi nghiên cứu dưới kắnh hiển vi ựiện tử ở lợn sau cai cai sữa lại ỉa chảy cũng thấy sự biến ựổi tăng sinh tế bào và sự biến ựổi của lông nhung.
Bên cạnh sự biến ựổi vi thể của ruột thì một số cơ quan khác cũng có sự biến ựổi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 20 mẫu của các cơ quan hạch ruột, gan, phổi, kết quả ựược ghi lại ở bảng 3.16
Qua bảng 3.16: chúng tôi nhận thấy quá trình tổn thương ở hạch ruột, gan, phổi chủ yếu hiện tượng xung huết, thâm nhiễm tế bào viêm có ở tất cả các block nghiên cứu.
+ Hạch ruột cũng giống như ruột, luôn là nơi chịu tác ựộng tương ựối sớm và bị ảnh hương lớn, bên cạnh ựó hạch còn tham gia vào quá trình ựáp ứng miễn dịch ở cơ thể lợn bệnh bao giờ cũng có biến ựổi bệnh lý ở hạch ruột. Do vậy mà quá trình biến ựổi bệnh lý phức tạp hơn xảy ra hiện tượng xung huết chiếm 100% block, thâm nhiễm tế bào viêm, thoái hóa cao 50% block nghiên cứu.
+ Gan: có vị trắ xung yếu và chức năng phức tạp rất dễ bị tổn thương, diễn biến quá trình bệnh lý của gan phụ thuộc thời gian của các tác nhân gây bệnh vào cơ thheer. Sự tổn thương của gan tập trung vào các tế bào gan thoái hóa, thâm nhiễm tế bào viêm.
+ Tế bào gan bị thoái hóa không bào, trong nguyên sinh chất có nhiều khoảng trống trắng. hậu quả của quá trình rối loạn trao ựổi protein. Chúng tôi thấy dạng thoái hóa này phổ biến ở tế bào gan. Ở mức ựộ nhẹ các không bào tạo ra các khoảng sáng lỗ trỗ còn nhân tế bào thường không thấy biểu hiện gì. Ở mức ựộ nặng không bào chiếm gần hết dung tắch của tế bào chất, lúc này nguyên sinh chất chỉ còn các vệt dựa vào màng hoặc xung quanh nhân. Nhân tế bào bây giờ bị ảnh hưởng rõ rệt, chất nhân tiêu biến ựi, xuất hiện các khoảng không bào ở trong nhân, quan sát thấy nhân to hơn bình thương có khi chỉ còn lại vỏ nhân tròn, một số trường hợp khác là thoái hóa mỡ, trong tế bào giọt mỡ tròn sáng rõ. Loại thoái hóa này thấy nhiều, cấu trúc gan bị thay ựổi, ranh giới giữa các tế bào gan không rõ. Nhân tế bào gan không còn dạng vốn có của nó, mà nó thường vỡ tan lẫn vào tế bào chất tạo thành một hình ảnh ựồng nhất. Xem trên kắnh hiển vi thấy bắt màu hồng ựều với thuốc nhuộm Eosin.
Tất cả các tiêu bản gan trong nghiên cứu của chúng tôi ựều thấy có thâm nhiễm tế bào viêm, chiếm 50%, chủ yếu là tế bào dạng lympho, tế bào lympho, tổ chức bào, ựại thực bào, ựặc biệt sự thoái hóa tế bào 100% các Block.
+ Thận: khác với gan, ngoài biến ựổi bệnh lý trong tế bào thận như thoái hóa, hoại tử thì còn có biến ựổi ở kẽ thận như xuất huyết và tăng sinh tế bào viêm ựều chiếm tỷ lệ cao 75%. Biến ựổi vi thể rõ ràng hơn ở những lợn bị mắc PTLC kéo dài. Trên một số tiêu bản nghiên cứu thấy tế bào ống thận bị hoại tử, kẽ thận xuất huyết có nhiều hồng cầu tập trung, tế bào viêm thâm nhiễm chèn ép các tế bào ống thận. Có các dạng tế bào hay gặp nhất là tế bào dạng lympho (Lymphoid), tổ chức bào (Histyocyte), lâm ba cầu chất, có cả sự hoại tử tế bào nhưng xảy ra ắt.
+ Phổi: xung huyết, xuất huyết và thâm nhiêm tế bào viêm chiếm tỷ lệ 100% số block nghiên cứu.
Xung huyết ở phổi rất rõ ràng, các mạch quản dãn rộng chứa ựầy hồng cầu ( ảnh Ầ). Bên cạnh ựó , còn thấy phổi bị xuất huyết, hồng cầu tràn ngập trong lòng các phế nang (ảnhẦ). Ngoài ra còn thấy xuất hiện sự hoại tử tế bào, tăng sinh tế bào xở, phù kẽ phổi nhưng chiếm tỷ lệ thấp.
Tóm lại: biến ựôi bệnh tắch vi thể chủ yếu ở lợn mắc PTLC: xung huyết, xuất huyết, phù, thoái hóa, hoại tử tế bào nhu mô và thâm nhiễm tế bào viêm, tăng sinh tế bào xơ ở hầu khắp các cơ quan: gan, thận, hạch ruột. Sự biến ựổi vi thể của các cơ quan ựã tác ựộng mạnh ựến quá trình tiêu hóa, hấp thu, khả năng giải ựộc kém, ảnh hưởng toàn bộ cơ thể.
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
* Từ những nghiên cứu ựã ựạt ựược, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Lợn ở tuần tuổi thứ 2 có tỷ lệ mắc bệnh PTLC cao nhất. Trên 3 nhóm lợn thì nhóm lợn mán có tỷ lệ mắc PTLC thấp nhất.
- Tuần tuổi ựầu tiên, lợn rừng nuôi có tỷ lệ mắc bệnh PTLC cao nhưng các tuần tuổi tiếp theo thấp hơn so với nhóm lợn mán, lợn hướng nạc,.
2. Khi mắc bệnh PTLC số lượng hồng cầu của cả 3 nhóm lợn ựều tăng nhẹ. - Khi lợn mắc bệnh PTLC Số lượng bạch cầu và bạch cầu ựa nhân trung tắnh của cả 3 nhóm lợn ựều tăng rõ rệt.
3. Khi mắc PTLC, Lợn bệnh biểu hiện gầy, da khô, lông xù, ựi ỉa nhiều lần trong ngày.
4. Bệnh tắch ựại thể chủ yếu bao gồm: dạ dày, ruột ựầy hơi, căng phồng, viêm ruột cấp, gan sưng, dạ dày chứa sữa, hoặc thức ăn chưa tiêu.
5. Biến ựổi bệnh lý vi thể: lông nhung biến dạng, tụ huyết trên các ựỉnh lông nhung, các nang lympho ở hạ niêm mạc tăng sinh, thâm nhiễm tế bào viêm.
- Sung huyết ruột, ruột bị phù, thoái hóa, hoại tử tế bào niêm mạc ruột, hạch lympho xuất huyết.
đỀ NGHỊ
đề nghị tiếp tục ựiều tra, khảo sát chi tiết ựặc ựiểm dịch tễ của lợn mắc bệnh PTLC tại các trang trại chăn nuôi trên các nhóm lợn khác nhau ở các khu vực khác nhau ựể tìm ra nguyên nhân chắnh, các thiệt hại mà bệnh gây ra.
Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các khắa cạnh, nguyên nhân gây lên bệnh PTLC của lợn ở từng giai ựoạn phát triển. để xây dựng hoàn thiện các quy trình phòng bệnh PTLC.
Tiếp tục nghiên cứu thêm về những biến ựổi ựại thể, vi thể của lợn mắc bệnh PTLC từ ựó có bức tranh hoàn chỉnh về tổn thương bệnh lý của lợn mắc bệnh PTLC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tài liệu tiếng việt
1. đinh Văn Chỉnh, đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), "Năng suất sinh sản của lợn Landrace, Yorkshire nuôi tại trung tâm giống
gia súc Hà Tây", Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y
1991-1995, Trường đH Nông nghiệp I
2. Phạm Văn Chức (1997), "Cơ chế kháng khuẩn việc phối hợp kháng sinh
trong thú y", Tạp chắ KHKT thú y-tập 6, số 3/1997 trang 85-90
3. Phùng Quốc Chướng (1995). Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn vùng Tây
Nguyên và khả năng phòng trị. Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp - trường
đH Nông nghiệp I Hà Nội
4. đào Trọng đạt, Phan Thanh Phương (1996), Bệnh gia súc non tập II,
NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 14.
5. đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
(1996) Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp Hà Nội trang 44-81
6. đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến ựộng một số vi khuẩn hiếu khắ ựường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con, các phác ựồ
ựiều trị. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp.
7. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tắch (2007), Nghề nuôi lợn rừng Ờ
chương trình 100 nghề cho nông dân. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
8. Nguyễn Xuân điền: Bệnh phân trắng lợn con và vai trò của E.coli ựối
bệnh phân trắng tại Buôn Ma Thuật. Luận án thạc sĩ Nông nghiệp năm
1997, trang 42- 45.
9. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1976),sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34- 42
10.đào Lệ Hằng (2008), 45 câu hỏi- ựáp chăn nuôi lợn rừng. NXB Hà Nộ
11.Nguyễn Bá Hiên (2001). Những vi khuẩn thường gặp và biến ựộng của chúng trong ựường ruột gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng
ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 2001.
12.Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.8
13.Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong
ựời sống con người và vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.8
14.Phạm Thị Hương (2004), Phân lập, xác ựịnh ựặc tắnh vi sinh vật và lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli ựể chế autovacxin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn
con theo mẹ. Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.
15.Trần Thị Hạnh, đặng Xuân Bình (2002),Chế tạo, thử nghệm một số chế phẩm sinh học phòng bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con do E.Coli và Cl.perfringens.
16.Trần Thị Hạnh, đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2002). Phân ựịnh typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E. coli và Clostridium ựể chế tạo các sinh
phẩm phòng bệnh cho lợn con giai ựoạn theo mẹ. Báo cáo khoa học - viện
thú y Quốc gia
17.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chương, Chu đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), "Tình hình nhiễm
Salmonela và vai trò của Salmonela trong bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn",
Tạp chắ KHKT thú y số 1/1997 và số 2/1997 Hội thú y Việt Nam