Nhiễm nước do nước thải, rác thải sinh hoạt của con ngườ

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước phục vụ nước tưới nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 30)

đặc ựiểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là hàm lượng chất hữu cơ cao, các chất hữu cơ không bền vững, dễ phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng , chất rắn và vi trùng.

Hầu hết nước thải ựô thị chưa ựược xử lý trước khi xả ra môi trường. Tắnh ựến ựầu năm 2005 hàng ngày có khoảng 3,11 triệu m3 nước thải sinh hoạt ựô thị, bệnh viện, trung bình mỗi ngày sông đồng Nai và Sài Gòn phải hứng chịu trên 852 nghìn m3 lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt với hàm lượng DO thấp và COD quá caọ Ngoài ra còn có một khối lượng lớn nước

thải kỹ nghệ của trên 30 nghìn cơ sở sản xuất cũng ựược xả thải thẳng vào nguồn nước mặt gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới mỹ quan của các khu dân cư. Tại Hà Nội và TP Hồ Chắ Minh nơi có dân cư ựông ựúc và các khu công nghiệp thì tình trạng ô nhiễm nước báo ựộng hơn. Ước tắnh mỗi ngày cư dân Hà Nội thải ra khoảng 0,6 triệu m3 nước thải sinh hoạt với khoảng 250 tấn rác thải ra các sông mà chưa qua xử lý, do ựó nhiều ao hồ và sông ngòi tại Hà Nội ựã bị ô nhiễm nặng.

đối với lưu vực sông Nhuệ và sông đáy là lưu vực bao gồm 6 tỉnh phắa Bắc với mật ựộ dân số trên 1000 người/km2 cao gấp 7 lần so với mật ựộ chung của cả nước. Chất thải chưa ựược xử lý mà ựổ thẳng ra sông, hồ gây ô nhiễm môi trường nước, lưu lượng nước thải sinh hoạt ở các ựô thị trong lưu vực tăng từ 200 nghìn m3/ngày ựêm (năm 1989) lên 385 nghìn m3/ngày, ựêm (năm 2004).

Tại lưu vực sông đồng Nai Ờ Sài Gòn nước thải sinh hoạt của người dân cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường nước các lưu vực có chứa 375 tấn TSS, 224 tấn BOD, 456 tấn CODẦtheo báo cáo mới nhất của sở KHCN & MT thành phố Hồ Chắ Minh trong nguồn nước không qua xử lý. Lưu lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày ựổ vào lưu vực sông Sài Gòn ựược dự tắnh ựến năm 2020 là 1,6 triệu m3. Do ựó, chất rắn lơ lửng, hợp chất hữu cơ, phospho, nitrogen, vi khuẩn, kim loại nặng và nhiều hóa chất bảo vệ thực vật sẽ ngày càng tắch tụ nhiều hơn trong lòng sông, và dòng nước sẽ không còn ựủ lưu lượng và thời gian ựể tự Ộ rửaỢ những chất bẩn do ô nhiễm gây nên (Ngô đình Tuấn và Nguyễn Văn Tuấn, 2005).

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước phục vụ nước tưới nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 30)