Hiện trạng chất lượng nguồn nước tưới nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước phục vụ nước tưới nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 65)

- Các số liệu ựược ựánhgiá trên cơ sở so sánh với:

Cơ cấu sử dụng ựất 0.13%

3.2.2. Hiện trạng chất lượng nguồn nước tưới nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Xá, sông Cầu Lường và kênh Trần Thành Ngọ chảy qua ựịa bàn huyện Mỹ Hào, huyện sử dụng nước sông, kênh này ựể phục vụ cho tưới nông nghiệp.

100% diện tắch ựất nông nghiệp huyện Mỹ Hào ựược chủ ựộng tưới trong năm quạ

3.2.2. Hiện trạng chất lượng nguồn nước tưới nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào huyện Mỹ Hào

Nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào là nguồn nước tưới lấy từ hệ thống sông Bắc Hưng Hải ựược bơm qua các trạm bơm và hệ thống sông Bần Vũ Xá, sông Cầu Lường, kênh Trần Thành Ngọ và

hệ thống kênh mương nội ựồng. Hệ thống sông, kênh dẫn nước tưới của huyện Mỹ Hào chạy dọc quốc lộ 5A qua khu dân cư, qua các làng nghề và nhà máy xắ nghiệp nên chất lượng nước chịu ảnh hưởng bởi nước sinh hoạt của dân cư, làng nghề và các nhà máy xả thải vào hệ thống sông, kênh của huyện.

để ựánh giá chất lượng nước tưới của khu vực nghiên cứu chúng tôi tiến hành 2 ựợt lấy mẫu và phân tắch vào mùa mưa (tháng 8/2012) và mùa khô (tháng 3/2013). Các mẫu ựược lấy trên hệ thống sông, kênh, mương tại huyện Mỹ Hàọ Nước ựược ựánhgiá theo các thông số hóa lý như: pH, DO, COD, BOD5, NO3-, PO43-, Pb, Hg, As, Fẹ Kết quả phân tắch ựược so sánh với

QCVN 39:2011/BTNMT; và QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1.

Kết quả phân tắch mẫu nước phục vụ tưới trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào giai ựoạn từ tháng 5/2012- tháng 5/2013 như sau:

3.2.2.1. Nhóm thông số ựo nhanh nước phục vụ tưới huyện Mỹ Hào

*) Giá trị pH

Mỗi loại cây trồng yêu cầu ngưỡng pH khác nhau, tùy thuộc vào loại cây trồng mà giá trị pH tối thắch cũng khác nhaụ Hầu hết các loại cây trồng thắch hợp với khoảng pH từ 6 - 6, 5.

Bảng 3.13. Khoảng pH tối thắch cho một số cây trồng

Cây trồng pH Cây trồng pH Lúa Ngô Khoai tây 6,2-7,3 6,0-7,0 4,5-6, Cà chua Dưa chuột Hành 5,0-8,0 6,4-7,4 6,4-7,5 Cây lúa có thể sống ở ựất có pH dao ựộng từ 4,0 ựến 9,0, sống bình thường với pH từ 5-8 nhưng giá trị pH tối thắch ựể cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt nhất là trong khoảng 6,2 - 7,3. độ pH tác ựộng nhiều ựến các tắnh chất vật lý, hóa học và vi sinh vật của ựất ựến sự phát triển và năng suất của cây lúạ độ pH ảnh hưởng tới khả năng cung cấp dinh dưỡng của ựất. Cây lúa ựặc biệt nhạy cảm với sự thiếu hụt kẽm; lượng kẽm cũng như sắt dễ hấp thụ sẽ

giảm khi pH > 7. Photpho thường phát huy hết tác dụng ở ựộ pH 6 - 7, còn ựối với canxi và kali thì ở ựộ pH < 6. Nếu pH cao quá 7 thì urê và amoni sulfat có thể bị chuyển hóa thành khắ amoniac, ựặc biệt ựối với ựất chứa canxi cacbonat. độ pH thấp sẽ làm giảm tốc ựộ vi khuẩn giải phóng nitơ từ các chất hữu cơ.

Giá trị pH của các mẫu nghiên cứu ựược thể hiện qua Bảng 3.14

Bảng 3.14. Diễn biến giá trị pH trong nước tưới huyện Mỹ Hào tháng 8/2012, tháng 3/2013.

Mẫu Mùa mưa Mùa khô QCVN

39:2011/BTNMT M1 7,8 6,6 M1 7,8 6,6 M2 7,1 7,2 M3 7,2 7,1 M4 7,6 7,4 M5 7,8 7,3 M6 6,4 5,5 M7 7,7 6 M8 7,6 7,4 M9 7,8 7,2 M10 7,8 7,1 M11 7,4 7,5 M12 7,7 7,8 M13 7,6 7,6 TB 7,5 7,1 Min 6,4 5,5 Max 7,8 7,8 TSCV % 0 0 5,5 -9

Giá trị pH tại các vị trắ lấy mẫu nằm trong khoảng dao ựộng từ 5,5 Ờ 7,8. So sánh với QCVN 39:2011/BTNMT về giá trị pH ựối với chất lượng nước dùng cho tưới tiêu từ 5,5- 9 thì tất cả các mẫu lấy ở ựợt 1 và ựợt 2 ựều nằm trong giới hạn cho phép.

*) Thông số DO

thải công nghiệp chứa các chất hữu cơ bị vi sinh vật phân hủy làm giảm nồng ựộ oxy hòa tan của nước sông, khi nồng ựộ oxy hòa tan giảm xuống dưới 4mg/l hoặc 5 mg/l, các loài thủy sinh vật bắt ựầu giảm. Vì vậy, chỉ số nồng ựộ oxy hòa tan là một chỉ số quan trọng nhất ựể ựánh giá chất lượng nước mặt.

Bảng 3.15. Diễn biến giá trị DO trong nước tưới huyện Mỹ Hào tháng 8/2012, tháng 3/2013.

đơn vị: mg/l

Mẫu Mùa mưa Mùa khô QCVN

39:2011/BTNMT M1 1,19 1,5 M1 1,19 1,5 M2 2,74 4,6 M3 4,46 2,74 M4 2,64 1,9 M5 4,12 5,1 M6 0,28 1,8 M7 2,37 1,8 M8 0,4 4,1 M9 5,47 5 M10 4,93 1,9 M11 1,37 1,4 M12 2,96 2,8 M13 1,96 1,8 TB 2,68 2,83 Min 0,28 1,37 Max 5,47 5,1 TSVC % 38,46 53,87 ≥ 2

- Trong lần lấy mẫu, phân tắch vào tháng 8/2012: Giá trị DO của các mẫu nước ựo ựược dao ựộng trong khoảng từ 0,28- 5,47 mg/l, giá trị trung bình ựạt 2,68 mg/l. So sánh với QCVN 39:2011/BTNMT quy ựịnh về giá trị DO với nước dùng cho thủy lợi là ≥ 2 mg/l thì trong ựợt 1 có 5/13 mẫu nước lấy phân tắch ựều có hàm lượng DO không ựạt quy chuẩn cho phép, tỷ lệ vượt

chuẩn là 38,46%. đặc biệt là các mẫu M1, M6, M8, M11 nằm gần 2 khu vực là khu dân cư và khu công nghiệp có hàm lượng DO thấp nhất.

- Trong ựợt lấy mẫu, phân tắch vào tháng 3/2013: giá trị DO giao ựộng từ khoảng 1,37 mg/l Ờ 5,1 mg/l, giá trị trung bình ựạt 2,83 mg/l. So sánh với QCVN 39:2011/BTNMT quy ựịnh về giá trị DO với nước dùng cho thủy lợi là ≥ 2 mg/l thì trong tháng 3/2013 có 7/13 mẫu nước lấy phân tắch ựều có hàm lượng DO không ựạt quy chuẩn cho phép, tỷ lệ vượt chuẩn là 53,87%. điều này là do tháng 3 là mùa khô, không có hoạt ựộng xả nước từ sông Hồng về sông Bắc Hưng Hải, nước tưới tiêu cho vụ đông Xuân là nước có sẵn trong hệ thống kênh mương. Vì vậy nước ở thời ựiểm này chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nước thải sinh hoạt của người dân và nước thải của các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất trên ựịa bàn.

3.2.2.2. Các chất hữu cơ trong nước tưới huyện Mỹ Hào tháng 8/2012, tháng 3/2013.

Nguồn gây ô nhiễm các chất hữu cơ chủ yếu từ nước thải sinh hoạt, nước thải từ làng nghề tương bần, nước thải từ làng nghề Phan Bôi, nước thải từ KCN Phố Nối A, KCN Phố Nối B gồm: chế biến thức ăn gia súc, chế biến thực phẩm và nước giải khát, sản xuất bia rượu và từ các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. để xác ựịnh các chất hữu cơ tổng số và chất hữu cơ hòa tan trong nước sông ựược thể hiện qua 2 thông số là: nhu cầu oxy hóa sau 5 ngày (BOD5), nhu cầu oxy hóa hóa học (COD).

BOD5: là nhu cầu oxy hóa sinh học hay lượng oxy mà sinh vật cần dùng ựể oxy hóa các chất hữu cơ trong nước ở thời gian 5 ngàỵ COD là nhu cầu oxy hóa hóa học là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các chất hữu cơ có trong mẫu thành CO2 và nước.

Kết quả phân tắch COD và BOD5 trong các mẫu phân tắch trong tháng 8/2012 và tháng 3/2013 ựược thể hiện qua bảng 3.16 như sau:

Bảng 3.16. Diễn biến hàm lượng chất hữu cơ trong nước tưới huyện Mỹ Hào tháng 8/2012, tháng 3/2013.

đơn vị: mg/l

COD BOD5

Mẫu

Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô

M1 94 142,8 61,6 86,6 M2 49 36,4 31,2 21,5 M3 26 49 23,7 31,2 M4 54 71,2 28,1 47,5 M5 14 37,2 10,6 19 M6 96 430 57,1 368 M7 42 75,6 22,8 47,5 M8 100 22,5 72 18,1 M9 36 23,3 22 18,6 M10 44 142 31,7 67 M11 64 74 28,7 49 M12 40 42 24 34 M13 48 48,5 16,4 26,4 TB 54,38 91,88 33,07 64,18 Min 14 22,5 10,6 18,1 Max 100 430 72 368 TSVC % 84,62 84,62 92,3 100 QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1 30 15

- Hàm lượng COD, BOD5 trong các mẫu nước phân tắch tháng 8/2012 dao ựộng tương ứng từ 14 mg/l Ờ 100 mg/l và 10,6mg/l Ờ 72 mg/l, trung bình ựạt 54,38 mg/l và 33,07 mg/l.

Xem xét giữa các ựiểm lấy mẫu thì tại ựiểm M3 cầu Bần cũ giá trị COD ựạt là 100mg/l vượt 3,3 lần TCCP và giá trị BOD5 ựạt 72 mg/l vượt 4,8 lần TCCP vì ở vị trắ này là nơi tiếp nhận nguồn nước thải, rác thải sinh hoạt của người dân, nguồn nước thải từ các hộ gia ựình làm nghề tương Bần cho nên

hàm lượng chất hữu cơ trong nước sông Bần ở vị trắ này là rất caọ Và giá trị COD, BOD5 thấp nhất tại vị trắ M5 nước kênh Trần Thành Ngọ cạnh ựường 39 gần cầu vượt Phố Nối ựạt tương ứng là 14 mg/l và 10,6 mg/l vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 thì 11/13 (tỷ lệ 84,62%) mẫu vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 Ờ 3,3 lần ựối vối COD, và 12/13 (tỷ lệ 92,3%) mẫu vượt quy chuẩn cho phép từ 1,1 Ờ 4,8 lần ựối với BOD5.

Từ kết quả trên cho thấy, hàm lượng BOD5 và COD trong các mẫu nước phục vụ tưới trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào trong thời gian nghiên cứu tháng 8/2012 là rất cao, tỷ lệ COD/BOD5 từ 1,1 Ờ 2,9 lần, vì vậy nước phục vụ tưới trên ựịa bàn huyện có hàm lượng hữu cơ rất cao, chất hữu cơ sẽ bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng, ựây có thể ựược coi là một nguồn phân bón ựối với cây trồng.

Hàm lượng hữu cơ trong nước phục vụ tưới huyện Mỹ Hào tháng 8/2012 ựược thể hiện qua hình 3.3.

0 20 40 60 80 100 120 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 Mẫu mg/l COD BOD5 QCVN COD QCVN BOD5

Hình 3.3. Hàm lượng chất hữu cơ trong nước phục vụ tưới trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào tháng 8/2012.

- Hàm lượng COD, BOD5 trong các mẫu nước phân tắch tháng 3/2013 dao ựộng từ 22,5 mg/l Ờ 430 mg/l và 18,1 mg/l Ờ 368 mg/l. Giá trị COD trung bình ựạt 91,88 mg/l và BOD5 trung bình ựạt 64,18 mg/l. So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 thì 11/13 (tỷ lệ 84,62%) mẫu vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 Ờ14,3lần ựối vối COD, và 13/13 (tỷ lệ 100%) mẫu vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 Ờ 24,5 lần ựối với BOD5. Tại mẫu M6 nước kênh Trần Thành Ngọ là nơi tiếp nhận nước thải của làng nghề Phan Bôi xã Dị Sử có hàm lượng COD ựạt 430 mg/l vượt quá giới hạn cho phép 14,3 lần và hàm lượng BOD5 ựạt 368 mg/l vượt quá giới hạn cho phép 24,5 lần.

Tại mẫu M8 và M9 hàm lượng COD trong mẫu phân tắch vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1.

Hàm lượng hữu cơ trong nước phục vụ tưới huyện Mỹ Hào tháng 3/2013 ựược thể hiện qua hình 3.4.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 Mẫu mg/l COD BOD5 QCVN COD QCVN BOD5

Hình 3.4. Hàm lượng các chất hữu cơ trong nước phục vụ tưới trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào tháng 3/2013

Nhìn chung: qua hai ựợt phân tắch cho thấy hàm lượng COD, BOD5 trong các mẫu phân tắch có sự biến ựộng lớn. Tần suất vượt chuẩn trong các mẫu phân tắch là rất caọ Giữa các lần lấy mẫu phân tắch, các mẫu ở lần lấy mẫu phân tắch tháng 3/2013 có hàm lượng chất hữu cơ cao hơn lần lấy mẫu phân tắch tháng 8/2012, ựiều này ựược giải thắch bởi tháng 3 là mùa khô và nước từ sông Hồng không xả về các sông của huyện vì vậy nước phục vụ tưới trong tháng 3 chủ yếu là nước ựọng có sẵn trong sông, kênh. Hàm lượng chất hữu cơ trong nước phục vụ tưới của huyện Mỹ Hào rất cao, ựây có thể ựược coi là nguồn phân bón tốt cho cây trồng. Tuy nhiên, nếu hàm lượng chất hữu cơ trong nước tưới cao quá sẽ gây ảnh hưởng tới năng suất cây trồng.

3.2.2.3. Các chất dinh dưỡng trong nước tưới huyện Mỹ Hào tháng 8/2012, tháng 3/2013

Trong thành phần hóa học của nước, các hợp chất hóa học của Nitơ- dinh dưỡng, Photpho hữu cơ có vai trò ựặc biệt quan trọng ựối với các ựộng, thực vật thủy sinh, cây trồng ựặc biệt là lúa nước. Quá trình tiêu thụ dinh dưỡng trong thủy vực chủ yếu là quá trình quang hợp của thực vật. Trong quá trình này thực vật hấp thụ một lượng dinh dưỡng cùng với khắ cacbonic và một số yếu tố khác ựể tạo thành hợp chất Hydratcacbon trong cơ thể sinh vật, dẫn ựến làm giảm hàm lượng dinh dưỡng trong nước. Ngược lại, các chất dinh dưỡng ựược hoàn trả lại môi trường nước nhờ quá trình tái sinh chúng, nhờ các nguồn nước giàu dinh dưỡng khác như nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp trong khu vực của các dòng chảy vào vực nước.

Bảng 3.17. Diễn biến hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nước

đơn vị: mg/l

PO43- NO3-

Mẫu

Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô

M1 1,115 0,021 1,675 5,7 M2 0,685 0,63 2,8 3,4 M3 0,149 0,685 3,2 4,6 M4 0,309 0,023 2,28 5,1 M5 0,099 0,76 1,09 3,5 M6 0,653 0,05 3,4 6,2 M7 0,24 0,029 3,6 4,9 M8 8,63 0,72 0,922 4,8 M9 0,165 0,7 1,221 3,9 M10 0,251 0,026 3,76 4,7 M11 0,621 0,621 4,6 4,6 M12 0,06 0,06 2,99 2,99 M13 0,189 0,189 2,2 2,2 TB 1,01 0,35 2,6 4,35 Min 0,06 0,021 0,092 2,2 Max 8,63 0,76 4,6 6,2 TSVC % 46,15 46,15 0 0 QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1 0,3 10 *) Thông số PO43-

- PO43- : Hàm lượng PO43- trong các mẫu phân tắch ựợt 1 dao ựộng từ 0,06 mg/l Ờ 8,63 mg/l, trung bình ựạt 1,01 mg/l. Tại các vị trắ lấy mẫu nồng ựộ PO43- có sự khác biệt, cao nhất tại ựiểm M8 nước sông Bần tại cầu Bần cũ ựạt giá trị 8,63 mg/l và thấp nhất tại ựiểm M12 nước sông Bần tại cầu Mụa, thôn Vũ Xá, xã Dương Quang ựạt 0,06 mg/l.

So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 quy ựịnh về hàm lượng PO43- trong nước là 0,3 mg/l thì có 6/13 mẫu nước ựược phân tắch ựều vượt quá quy chuẩn cho phép từ 1,03- 28,77 lần, tỷ lệ vượt chuẩn là 46,15 % .

- Hàm lượng PO43- trong các mẫu phân tắch ựợt 2 giao ựộng từ 0,021mg/l Ờ 0,76 mg/l, trung bình ựạt 0,35 mg/l. đợt lấy mẫu phân tắch tháng 3/2013 có 6/13 mẫu nước phân tắch vượt quá giới hạn cho phép từ 2,1- 2,5 lần, tỷ lệ vượt chuẩn là 46,15 %.

Qua hai ựợt lấy mẫu phân tắch cho thấy giá trị PO43- trung bình trong các mẫu phân tắch ựợt 1 cao hơn ựợt 2. Chất lượng nước phục vụ tưới của huyện Mỹ Hào ựã có dấu hiệu ô nhiễm bởi PO43-.

Diễn biến hàm lượng PO43- trong nước tưới huyện ựược thể hiện qua hình 3.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 Mẫu mg/l Tháng 8/2012 Tháng3/2013 QCVN 08:2008

Hình 3.5. Diễn biến PO43- trong nước tưới huyện Mỹ Hào giai ựoạn 2012-2013.

*) Thông số NO3-:

Hàm lượng NO3- trong các mẫu phân tắch ựợt 1 dao ựộng từ 0,922 mg/l Ờ 4,6 mg/l, trung bình ựạt 2,6 mg/l và trong các mẫu phân tắch ựợt 2 dao ựộng từ 2,2 mg/l Ờ 6,2 mg/l, trung bình ựạt 4,35 mg/l.

So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 quy ựịnh về hàm lượng NO3- trong nước phục vụ tưới tiêu nông nghiệp là 10 mg/l, thì cả 2 ựợt lấy mẫu phân tắch 13/13 mẫu vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

Chất lượng nước phục vụ tưới trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào trong thời gian nghiên cứu chưa có dấu hiệu ô nhiễm bởi chỉ tiêu NO3-.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước phục vụ nước tưới nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)