Nhiễm nước từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và khu vực nông thôn

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước phục vụ nước tưới nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 29)

thôn

Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số ựang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không ựược xử lý nên thấm xuống ựất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng caọ Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến ựổi từ 1.500- 3.500MNP/100ml (mật ựộ khuẩn lạc trong 100ml) ở các vùng ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800- 12.500MNP/100ml ở các kênh tưới tiêụ

Trong sản xuất nông nghiệp sử dụng các loại phân hóa học cũng như sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ không ựúng quy cách cũng góp phần làm nhiễm bẩn, suy thoái chất lượng ựất, nước. Hàng năm, lượng hóa chất bảo vệ thực vật ựược sử dụng trong nông nghiệp khoảng 0,5- 3,5 kg/ha/vụ, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật và phân khoáng trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp cũng gây ra phú dưỡng hoặc nhiễm ựộc nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005). Trong canh tác nông nghiệp, về nguyên tắc phải bón phân ựạm và lân cho cây trồng vì các yếu tố trên thiếu trong ựất trồng trọt, tuy nhiên lượng phân bón mà cây trồng không hấp thụ do nhiều nguyên nhân: phân hủy, rửa trôi (phân ựạm ure, lân, phân tổng hợp NPL) hoặc do tạo thành dạng không tan, nhất thời cây trồng không hấp thụ ựược ựối với lân. Số liệu cho thấy phân ure khi bón cho lúa nước có thể mất mát tới 30- 40% do bị rửa trôi, thấm vào ựất hay bị phân hủy ngoài môi trường. Lượng Nitơ trong phân ựạm chiếm 46%, mỗi ha lúa nước sử dụng khoảng 12kg, với lượng phân ựạm sử

dụng hàng năm trên nước ta khoảng 2 triệu tấn thì lượng Nitơ theo vào môi trường là khá lớn. Bên cạnh ựó, ta cần kể ựến việc ô nhiễm NO3- trong nước ngầm do sử dụng phân bón. Nước ngầm trên cánh ựồng lúa Minh Khai- Hà Nội năm 1997 ựã có hàm lượng NO3- trung bình là 41,7 Ờ 116,9 mg/l vượt ngưỡng cho phép (Chu Thị Thơm cùng cs, 2006).

Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn ựến môi trường nước và sức khoẻ nhân dân (Ngô đình Tuấn, Nguyễn Văn Tuấn, 2005).

Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tắch mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản ựến năm 2001 của cả nước là 751.999 hạ Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên ựã gây nhiều tác ựộng tiêu cực tới môi trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và không ựúng cách các loại hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống ựáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo ựộc; thậm chắ ựã có dấu hiệu xuất hiện thuỷ triều ựỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước phục vụ nước tưới nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 29)