Nhiễm nước do các hoạt ựộng của các khu công nghiệp, làng nghề

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước phục vụ nước tưới nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 25)

Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành ựã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chắnh sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn ựề rất ựáng lo ngạị Sự ô nhiễm nước là sự thay ựổi thành phần và tắnh chất của nước gây ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sống bình thường của con người và sinh vật. Khi sự thay ựổi thành phần và tắnh chất của nước vượt quá một ngưỡng cho phép thì sự ô nhiễm nước ựã ở mức nguy hiểm và gây ra một số bệnh ở ngườị

Công nghiệp là một trong những nghành làm ô nhiễm nước ựáng kể. Vấn ựề lớn nhất ựối với chất thải công nghiệp là ở chỗ chúng có khối lượng lớn thành phần chất thải ựa dạng và chứa nhiều chất ựộc hại rất bền vững, khó phân hủy qua con ựường sinh học như các kim loại nặng, các chất hữu cơ. Theo thống kê sơ bộ thì chỉ khoảng 4,26% lượng nước thải công nghiệp ựược xử lý ựảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Ngoài ra nước rò từ các bãi rác cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm nước nghiêm trọng vì ựặc trưng của loại nước thải này có hàm lượng chất ô nhiễm cao, ựộ màu lớn. Hiện nay, cả nước chỉ có một vài bãi chôn lấp rác có hệ thống xử lý nước rác hoạt ựộng thường xuyên và ựảm bảo tiêu chuẩn môi trường (Cục Bảo vệ Môi trường - Bộ TN&MT, 2007).

Do công nghệ sản xuất của nước ta phần lớn là cũ và lạc hậu, lại không hoặc rất ắt các thiết bị xử lý nước thải, khắ thải, rác thải, hạ tầng cơ sở ựô thị như hệ thống cấp thoát nước, hệ thống quản lý chất thải rắnẦ.rất thấp kém, ựồng thời quá trình ựô thị hóa mấy năm gần ựây lại khá nhanh, gây ra hiện tượng môi trường bị quá tảị Ô nhiễm môi trường nước ở các ựô thị và các khu chế xuất ở nước ta nói chung và ựặc biệt vùng đBSH nói riêng ựang ở tình trạng báo ựộng do các nguồn nước mặt (sông, ao, hồ) ựều là nơi tiếp nhận

nguồn nước thải chưa qua xử lý và có nồng ựộ các chất ô nhiễm cao như chất rắn lơ lửng, nhu cầu oxy sinh học, nhu cầu oxy hóa học, nitơ, amônẦ..giá trị của các thông số này ựều gấp từ 5 ựến 10 lần trị số tiêu chuẩn cho phép (Cục Bảo vệ Môi trường- Bộ TN&MT, 2007).

Trong số các con sông như sông đuống, sông Cà Lồ, sông Cấm, sông Lạch Tray, sông Bạch đằng, sông Trới, sông Trinh, sông Cầu, sông Thái Bình, sông Sặt, sông Bắc Hưng Hải, sông Bần Vũ Xá, sông đáy, sông Nhuệ không có sông nào ựạt quy chuẩn nước mặt loại nguồn cấp nước sinh hoạt), một số sông như sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê tại Bắc Ninh, sông Cà Lồ tại Hương Canh- Vĩnh Phúc, sông Sặt tại Hải Dương, sông Bần Vũ Xá tại Hưng Yên không ựạt quy chuẩn nước dùng cho mục ựắch tưới tiêu thủy lợi do có thông số BOD5 và COD vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1 (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011).

Hiện nay, các nhà máy, xắ nghiệp, làng nghề thủ công tỉnh Hà Tây cũ ựang xả nguồn nước thải trực tiếp ra sông đáy, làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt và nước ngầm, ảnh hưởng ựến sức khỏe và sản xuất của nhân dân thuộc lưu vực con sông nàỵ Qua kết quả xét nghiệm nhiều mẫu nước sông cho thấy: các chỉ tiêu hóa lý và vi khuẩn ựộc hại ựều vượt quá tiêu chuẩn cho phép rất caọ Theo kết quả phân tắch mẫu nước sông đáy ở khu vực hơn 50 làng nghề thủ công với tổng chiều dài gần 40 km ựang bị ô nhiễm nặng, chủ yếu là các làng nghề chế biến nông sản, kim khắ, dệt thảm, nhuộm vảiẦÔ nhiễm nghiêm trọng nhất là khu vực làng nghề kim khắ Phùng Xá (Thạch Thất) Hà Tây cũ, bởi toàn bộ nước thải xả trực tiếp ra mương chảy vào sông đáỵ Kết quả xét nghiệm cho thấy: BOD5 tạp chất và vi khuẩn là 186 mg/l nước vượt quá tiêu chuẩn cho phép hơn 7 lần; COD là 611 mg/l vượt quá TCCP hơn 6 lần; hàm lượng Nitrat là 19,2 mg/l vượt quá TCCP là 1,3 lần; hàm lượng các chất rắn lơ lửng là 96 mg/l. (Cục bảo vệ Môi trường- Bộ TN&MT, 2007).

Thành phố Hồ Chắ Minh với gần 8 triệu dân, mỗi ngày sử dụng nguồn nước máy từ sông đồng Nai ựưa về. Nhưng hiện nay, trên ựầu nguồn của dòng sông này có ựến 53 KCN, trong ựó có những nhà máy sản xuất nguyên liệu dùng ựể sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón, xà phòngẦ.ngày ngày xả nước thải chưa ựược xử lý ra sông với lượng từ 3.000 Ờ 10.000 m3 nước thải/ngàỵ Chắnh vì vậy chất lượng nước tại các con sông này hiện nay bị suy giảm nghiêm trọng. (Cục bảo vệ Môi trường- Bộ TN&MT, 2007).

Nguồn nước trê sông Sài Gòn ựã và ựang bị ô nhiễm nặng do nhiễm bẩn chất hữu cơ caọ Theo viện Khảo Sát và Quy Hoạch Thủy lợi Nam Bộ, nguyên nhân khiến nước sông Sài Gòn ựổi màu ựột ngột là do nước thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp dọc kênh Tham Lương gia tăng ựột biến. (Cục bảo vệ Môi trường- Bộ TN&MT, 2007).

Huyện Mỹ Hào, quá trình công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa kéo theo ựô thị hóa trong những năm gần ựây phát triển rất mạnh. Cùng với sức ép dân số gia tăng sự phát triển của xây dựng nhà cửa, xây dựng các hệ thống giao thông ựô thịẦhiện nay, trong cơ chế mở cửa của nền kinh tế thị trường dẫn ựến nhiều nghành công nghiệp khác nhau, mọc lên nhiều nhà máy xắ nghiệp, các khu vui chơi giải trắẦmột lượng nước thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máy sản xuất không qua xử lý mà thải trực tiếp ra các dòng sông, kênh.

để ựánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước và sản xuất cho toàn lưu vực, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên ựã tiến hành thực hiện chương trình giám sát chất lượng nước mặt của các dòng sông và làng nghề nằm trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên. Kết quả cho thấy chất lượng nước trên dòng chắnh, dòng nhánh và trên hệ thống thủy lợi có diễn biến phức tạp, luôn biến ựổi theo không gian, thời gian và phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội, ựặc biệt là quá trình thải nước từ các khu dân cư, khu vực làng nghề

và các khu vực sản xuất của các nhà máỵ

Sông Cầu Lường ựi qua ựịa phận huyện Mỹ Hào là nơi cung cấp nguồn nước phục vụ tưới tiêụ Tuy nhiên, sau khi phát triển công nghiệp, dịch vụ thì sông Cầu Lường cũng trở thành nguồn tiếp nhận nước thải chắnh của các doanh nghiệp. Các nhà máy sản xuất công nghiệp xung quanh lưu vực sông ựều là các dự án có nhiều loại hình sản xuất khác nhau như giặt, may, chế biến thực phẩm, sản xuất sản phẩm nhựaẦ Trong quá trình sản xuất, một số doanh nghiệp ựã ắt quan tâm tới bảo vệ môi trường, việc thu gom, xử lý chất thải, ựặc biệt là nước thải còn chưa thường xuyên, còn thải ra nước thải chưa ựạt tiêu chuẩn, qui chuẩn. đây chắnh là nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng tới sản xuất, sinh hoạt, ựời sống của nhân dân trong vùng. Thời gian qua, nhân dân xã Bạch Sam ựã phát hiện có những ống xả ựược nối ngầm và ựổ thải nước thải trực tiếp ra sông ựoạn gần Cầu Lường trên quốc lộ 5. Có thời ựiểm nước thải từ các ống xả này có màu ựen, có váng khiến nước sông tại ựoạn sông ựó chuyển sang màu ựen, nổi váng và có mùi hôi thốị

Việc ô nhiễm nước mặt sông Cầu Lường tại ựoạn giáp Cầu Lường trên quốc lộ 5 ựã rõ ràng khi các kết quả phân tắch chất lượng nước mặt ựược thực hiện trong năm 2012 cho thấy có nhiều chỉ tiêu không ựạt qui chuẩn môi trường. Vắ dự như: TSS vượt từ 1,02 ựến 2,14 lần, COD vượt từ 1,63 ựến 4,76 lần, BOD5 vượt từ 2,08 ựến 5,77 lần, tổng dầu mỡ vượt 8 lần, coliform vượt 5,73 lần, hàm lượng photphat vượt 2,28 lầnẦ Chắnh vì vậy ựể bảo ựảm sản xuất, sinh hoạt và ựời sống nhân dân, các cấp ngành, ựịa phương cần phải vào cuộc quyết liệt hơn nữa nhằm phát hiện, xử lý nghiêm tình trạng xả thải chất thải, nhất là nước thải bừa bãi, không phép, không bảo ựảm tiêu chuẩn, qui chuẩn ra môi trường. Bên cạnh ựó, người dân cũng cần chủ ựộng phát hiện, phản ánh kịp thời ựến cơ quan chức năng khi phát hiện các dấu hiệu vi phạm

từ ựó góp phần hạn chế tình trạng xả thải chất thải gây ô nhiễm môi trường (Sở TN&MT tỉnh Hưng Yên, 2010).

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước phục vụ nước tưới nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 25)