7. Đóng góp mới của đề tài
3.2.2.2. Nhận xét, đánh giá của GV THPT và giảng viên
Sau khi phân tích nội dung, thiết kế một số bài tập tình huống, tôi lấy ý kiến của giáo viên của một số trƣờng phổ thông và một số giảng viên với mục
37
đích thăm dò hiệu quả, khả năng xảy ra và tính khả thi của đề tài trong quá trình dạy học chƣơng “Nhóm halogen” - SGK Hóa học 10 nâng cao.
Thông qua trao đổi và các bản nhận xét đánh giá tôi nhận thấy đều có sự thống nhất cao về ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Về ý nghĩa lý luận:
Đa số giáo viên và giảng viên đều nhất trí rằng để xây dựng một bài tập tình huống phải thực hiện đúng theo quy trình: Xác định mục tiêu; xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ mà ngƣời học cần phải hình thành để định hƣớng xây dựng BTTH; xác định nguồn tài liệu để xây dựng BTTH; soạn thảo, phân loại và sắp xếp BTTH; kiểm tra đánh giá BTTH đã xây dựng, từ đó chuẩn hóa điều chỉnh BTTH. Đây là công việc vô cùng quan trọng nó quyết định đến kết quả tiết dạy của mỗi giáo viên. Đặc biệt đối với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện nay ngƣời giáo viên phải học hỏi nhiều hơn, thực hiện nghiêm túc hơn.
Việc xây dựng đƣợc các BTTH là rất quan trọng đối với giáo viên mới ra trƣờng khi thực hiện theo chƣơng trình SGK nâng cao.
Việc thiết kế BTTH là yêu cầu của thực tiễn.
- Về ý nghĩa thực tiễn:
Các BTTH đúng mục tiêu, kiến thức trọng tâm, logic kiến thức từng bài. Các BTTH đều thể hiện đƣợc vai trò tổ chức, chỉ đạo của GV, hoạt động độc lập của HS trong quá trình củng cố kiến thức, tiếp thu kiến thức mới, hình thành và hoàn thiện những kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình giải bài tập và rèn năng lực dạy học.
Các BTTH có tính khả thi phù hợp với xu hƣớng và nhu cầu đổi mới PPDH Hóa học, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV, đặc biệt là đối với GV mới ra trƣờng, sinh viên sƣ phạm trong quá trình học tập lý luận dạy học và thực hành, rèn luyện kỹ năng dạy học và năng lực dạy học.
38
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Sau khi tiến hành thực nghiệm tôi nhận thấy:
Việc áp dụng BTTH trong dạy học bƣớc đầu có hiệu quả. Khi sử dụng BTTH hiệu quả không những củng cố kiến thức, tạo hứng thú học tập, phát triển tƣ duy tích cực, độc lập cho sinh viên mà còn rèn luyện kỹ năng dạy học và năng lực dạy học cho sinh viên.
Qua thực nghiệm cũng thấy đƣợc một số khó khăn nhƣ: thiếu thời gian, sinh viên chƣa nắm đƣợc cách giải quyết BTTH… Tuy nhiên với tinh thần trách nhiệm cao, lòng nhiệt tình, tính tích cực của sinh viên có thể khắc phục đƣợc.
Nhƣ vậy, giả thuyết khoa học bƣớc đầu đã đƣợc kiểm chứng và chứng minh.
39
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã hoàn thành đề tài và đạt đƣợc những kết quả sau:
1. Tổng quan đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài với các nội dung sau: - Một số khái niệm công cụ
- Phƣơng pháp dạy học BTTH - Quy trình xây dựng BTTH
2. Nghiên cứu nội dung kiến thức chƣơng “Nhóm halogen” – SGK Hóa học 10 nâng cao
3. Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng BTTH
4. Xây dựng đƣợc hệ thống BTTH gồm 15 BTTH dạy học với hƣớng GQVĐ dùng trong dạy học chƣơng “Nhóm halogen” – SGK Hóa học 10 nâng cao
- BTTH xác định mục tiêu: 2 bài - BTTH về kiến thức: 4 bài
- BTTH lựa chọn phƣơng pháp dạy học: 6 bài - BTTH sử dụng phƣơng tiện dạy học: 3 bài
Sau khi hoàn thành đề tài tôi xin đƣa ra một vài ý kiến đề xuất nhƣ sau: - Cần tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm và các phƣơng tiện trực quan khác để hỗ trợ việc dạy và học Hóa học đƣợc hiệu quả hơn.
- Sử dụng BTTH thƣờng xuyên hơn trong các bài dạy, phối hợp với các PPDH tích cực khác một cách linh hoạt, hợp lí nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng phổ thông.
40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Nhƣ An (1992), “Giải bài tập tình huống sƣ phạm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (Số 11), tr. 8-12.
2. Nguyễn Nhƣ An (1992), “Giải bài tập tình huống sƣ phạm, một biện pháp phát huy tích cực sáng tạo của sinh viên”, Thông báo Khoa họcI 1, (Số 2), tr.43.
3. Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2006), Lý luận dạy học ở trường THCS, NXBĐHSP.
4. Nguyễn Ngọc Bảo (2000), “Tình huống sƣ phạm nhân tố ảnh hƣởng, cách giải quyết”, Tạp chí GD và THCN, (Số 3), tr. 14-20.
5. Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2000), “Bƣớc đầu sử dụng các tình huống sƣ phạm trong rèn luyện tƣ duy sƣ phạm cho sinh viên Cao đẳng Sƣ phạm Hà Tĩnh”, Tạp chí ĐH và THCN, (Số 3), tr. 14-20. 6. Lê Khánh Bằng (2001), Phương pháp dạy học đại học, Tài liệu phục vụ bồi
dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên trƣờng ĐHSP.
7. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống quản lý giáo dục, NXBGD. 8. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tính huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP, Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục, NXBĐHSP.
10. Trần Thị Hƣơng (2005), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục ở đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học.
11. Vũ Thị Nguyệt (2009), Xây dựng và và sử dụng bài tập tình huống học phần Lý luận dạy học ở trường CĐSP, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Bộ GD và ĐT.
41
12. Đặng Thị Oanh (1995), Dùng bài toán tình huống mô phỏng rèn luyện kỹ năng thiết kế công nghệ bài nghiên cứu tài liệu mới cho SV khoa Hóa ĐHSP, Luận án PTS, Trƣờng ĐHSP, Hà Nội.
13. Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học.
14. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải quyết vấn đề: một hướng đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo huấn luyện, Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
15. Trần Quốc Tuấn (2001), Bài tập dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
16. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2008),
Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN
Để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Hóa học ở trƣờng THPT nói chung, chƣơng “Nhóm halogen” nói riêng, mong anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào cột hay dòng phù hợp với ý kiến của anh (chị) và trả lời một số câu hỏi dƣới đây.
Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Theo anh (chị) BTTH có tác dụng nhƣ thế nào đối với sinh viên và ở mức độ nào?
Tác dụng
Mức độ Rất
nhiều Nhiều Ít Không
Tạo hứng thú học tập đối với sinh viên
Giúp sinh viên rèn năng lực dạy học Củng cố mở rộng tri thức đã học Phát triển tính tích cực nhận thƣc, tƣ duy sáng tạo
Rèn luyện khả năng vận dụng tri thức đã học
Giúp sinh viên tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức của bản thân mình.
Giáo dục ý thức tình cảm đúng đắn với nghề nghiệp
Câu 2: Những yếu tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng BTTH dạy học của anh (chị) và ở mức độ nào?
Yếu tố
Mức độ
Rất nhiều Nhiều ít Không ảnh
hƣởng Nguồn BTTH
Kỹ năng giải BTTH
Thời gian để giải quyết các BTTH Hứng thú, nhu cầu giải quyết BTTH Yêu cầu cụ thể bắt buộc SV phải thực hành BTTH
Câu 3: Trong giờ học có sử dụng BTTH, anh (chị) đã học tập nhƣ thế nào?
- Tích cực suy nghĩ để giải quyết vấn đề
- Nhƣ những giờ học bình thƣờng
Phụ lục 2:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN
Để góp phần rèn năng lực dạy học cho sinh viên, góp phần đào tạo giáo viên Hóa học phổ thông hiệu quả xin các thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào cột hay dòng phù hợp với ý kiến của thầy cô và trả lời một số câu hỏi dƣới đây.
Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Theo thầy (cô) BTTH có tác dụng nhƣ thế nào đối với sinh viên và ở mức độ nhƣ thế nào?
Tác dụng Mức độ
Rất nhiều Nhiều Ít Không
Tạo hứng thú học tập đối với sinh viên Giúp sinh viên rèn luyện năng lực dạy học Củng cố, mở rộng tri thức đã học
Phát triển tính tích cực nhận thức, tƣ duy sáng tạo
Rèn luyện khả năng vận dụng tri thức đã học
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Giáo dục ý thức, tình cảm đúng đắn đối với nghề nghiệp.
Câu 2: Những loại BTTH dạy học sinh viên đã xây dựng và nó đƣợc sử dụng ở mức độ nào? Loại BTTH Mức độ Rất TX TX Ít Không BTTH xác định mục tiêu BTTH về kiến thức BTTH lựa chọn PPDH
BTTH sử dụng phƣơng tiện trực quan
Câu 3: Theo thầy (cô) những yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng BTTH của sinh viên và ở mức độ nhƣ thế nào?
Yếu tố Mức độ
Rất nhiều Nhiều Ít Không Nguồn tài liệu
Soạn thảo và phân loại
Xây dựng chuẩn và thang đánh giá Quy trình để xây dựng BTTH Thời gian để xây dựng BTTH
Chƣơng trình, nội dung học phần không bắt buộc phải xây dựng
Câu 4: Xin thầy (cô) cho biết các yêu cầu để xây dựng BTTH và ở mức độ nhƣ thế nào?
Yêu cầu Mức độ
Rất cần Cần Ít Không
BTTH phải chứa đựng nội dung kiến thức và kỹ năng cần hình thành
BTTH phải có tính thời sự điển hình BTTH phải ngắn gọn, rõ rang, khúc chiết BTTH phải phù hợp với trình độ nhận thức SV