Bồi dưỡng một so kĩ năng trong dạy học hợp tác và đàm thoại cho GV và

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp dạy học hợp tác và phương pháp đàm thoại trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (Trang 35)

b. Đặc điêm của mạch giải toán có lời văn trong chương trình toán lớp 4.

2.2.1.Bồi dưỡng một so kĩ năng trong dạy học hợp tác và đàm thoại cho GV và

Qua điều tra thực tiễn thấy đa số GV chưa hiểu nhiều về phương pháp dạy học hợp tác và phương pháp dạy học đàm thoại. Theo họ thì học hợp tác nhóm là xếp các em vào một nhóm đê cùng giải quyết một câu hỏi khó mà một em HS bình thường không thể giải quyết được. Phương pháp dạy học hợp tác trong quá trình dạy học Toán ở Tiểu học không đơn thuần là sự điều khiển một nhóm HS, chia HS trong lớp ra thành các nhóm nhỏ để thảo luận một hoặc một số vấn đề. Nó cũng không có nghĩa là HS ngồi với nhau thành nhóm rồi giải quyết vấn đề chung một cách riêng lẻ hoặc chỉ có một vài thành viên trong nhóm giải quyết vấn đề của cả nhóm. Dạy học hợp tác đòi hỏi sự hướng dẫn của GV đối với HS, nhằm tạo động lực chung cho cả nhóm, phát triên các kĩ năng làm việc theo nhóm

mà HS cần có. Vì vậy, đê vận dụng có hiệu quả phương pháp dạy học hợp tác trong môn Toán ở

Tiểu học đòi hỏi người GV cần nắm được cơ sở khoa học của dạy học hợp tác và yêu cầu về việc vận dụng cơ sở khoa học đó vào quá trình dạy học; những lí luận của dạy học hợp tác; các nguyên tắc; các điều kiện của dạy học hợp tác... trong quá trình dạy học. GV hay hiểu nhầm dạy học đàm thoại chỉ thuần túy là việc mà người dạy đưa ra câu hỏi, sau đó HS trả lời. Nhưng thực tế, những câu hỏi mà GV đưa ra chưa sát với nội dung bài học hoặc chưa phù hợp với trình độ nhận thức của HS... thì việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác và phương pháp đàm thoại không có hiệu quả.

Mục tiêu dạy học hợp tác dạy học đàm thoại trong giáo dục nói chung và giáo dục Toán học nói riêng là nâng cao thành tích, kĩ năng giải quyết vấn đề, thái độ và các giá trị khắc sâu. Học tập hợp tác không phải không có thách thức. Ban đầu GV và HS phải đối mặt với nhiều thách thức. Nhừng vấn đề chính phát sinh bao gồm: Công tác chuân bị mất nhiều công sức của GV, đó là một gánh nặng đối với họ để chuân bị vật liệu mới, sợ hãi mất nhiều thời gian của các bài giảng, thiếu sự tự tin với phương pháp dạy học mới, do đó họ cần có một thời gian để làm quen. Chính vì vậy cần bồi dưỡng cho GV một số kĩ năng cần thiết như:

NHỎM NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌC GỒM CÁC NĂNG'. Thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và thiết kế hoạt động, thiết kế hệ thống câu hỏi: cần dựa vào mục đích, yêu cầu của bài đê xây dựng các câu hỏi và sắp xếp theo một hệ thống phức tạp dần theo trình tự bài. Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiêu và vừa sức với HS, kích động được tư duy của HS.

NHÓMKĨNĂNGTHỰCHIỆNGIẢNGDẠYBAOGỒMCÁCKĨNĂNG: kĩ năng thành lập nhóm, kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm, kĩ năng giải thích mục tiêu và nhiệm vụ của HS trong dạy học hợp tác, kĩ năng nhận xét đánh giá hợp tác nhóm. Kĩ năng sử dụng câu hỏi: cần đặt câu hỏi chung cho cả lớp suy nghĩ, sau đó mới gọi cá nhân trả lời nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của cả lớp. Các câu hỏi chi được đưa ra sau khi trẻ đã quan sát hoặc thực hiện xong hoạt động.

36 6

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp dạy học hợp tác và phương pháp đàm thoại trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (Trang 35)