[PiDu25 x F1(L x Y)] tớnh chung
Kết quả về cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của hai tổ hợp lợn lai ủược trỡnh bày
ở bảng 4.9.
- Khối lượng và tuổi bắt ủầu nuụi thớ nghiệm
Kết quả ở bảng 4.9 cho chỳng ta thấy, khối lượng bắt ủầu nuụi thớ nghiệm của tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)] là 6,15kg ở 20,77 ngày tuổi và của tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)] là 6,16kg ở 20,52 ngày tuổị Như vậy, khối lượng và tuổi bắt ủầu nuụi thớ nghiệm của con lai ở hai tổ hợp trờn chờnh lệch khụng ủỏng kể, hay núi cỏch khỏc là lợn ủưa vào nuụi thớ nghiệm ủạt ủộ ủồng ủều cao giữa cỏc tổ hợp laị Kết quả phõn tớch cho thấy khụng cú sự sai khỏc thống kờ về cỏc chỉ tiờu trờn giữa cỏc tổ hợp lai (P>0,05).
- Khối lượng và tuổi kết thỳc nuụi thớ nghiệm
Qua bảng 4.9, cho thấy khối lượng kết thỳc nuụi thớ nghiệm ở tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)] là 111,36kg ở 189,68 ngày tuổi; ở tổ hợp lai [PiDu50 x F1(L x Y)] là 116,56kg ở 189,64 ngày tuổị Kết quả này cho thấy tổ hợp lai [PiDu50 x F1(L x Y)] cú khối lượng kết thỳc nuụi thớ nghiệm cao hơn so với tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)]. Sự sai khỏc này cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05). điều này cho thấy tổ hợp lai [PiDu50 x F1(L x Y)] cú tốc ủộ tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)]. Cú thể núi ưu thế lai ủược tạo ra từ tổ hợp lai tổ hợp lai [PiDu50 x F1(L x Y)]
ủối với chỉ tiờu tăng trọng là tốt hơn so với tổ hợp lai tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)].
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ 73
Bảng 4.9. Khả năng sinh trưởng của lợn lai [PiDu25 x F1(L x Y)] và [PiDu50 x F1(L x Y)]
[PiDu25 x F1(L x Y)] (n=60) [PiDu50 x F1(L x Y)] (n=60) Chỉ tiờu đVT LSM ổ SE CV (%) LSM ổ SE CV (%) Tuổi bắt ủầu nuụi Ngày 20,77 ổ 0,10 7,02 20,52 ổ 0,10 6,62 Khối lượng bắt ủầu nuụi Kg 6,15 ổ 0,01 2,31 6,16 ổ 0,01 2,57 Tuổi kết thỳc nuụi Ngày 189,68 ổ 0,17 1,27 189,64 ổ 0,16 1,18 Thời gian nuụi Ngày 168,91 ổ 0,16 1,29 169,13 ổ 0,15 1,27 Khối lượng kết thỳc Kg 111,36 a ổ 1,01 12,69 116,56 b ổ 0,97 11,67 Tăng trọng/ngày nuụi Gam 659,38 a ổ 0,01 12,63 689,93 b ổ 0,01 11,59 TTTA/kg tăng trọng kg/kg 2,56 ổ 0,03 2,24 2,50 ổ 0,03 2,54
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ 74
Kết quả nghiờn cứu của Phựng Thị Võn và cộng sự (2001)[38] cho thấy con lai Dì (LìY) ủạt khối lượng 90kg ở 178,5 ngày tuổi và con lai Dì(YìL) ủạt khối lượng 90kg ở 180 ngàỵ Theo Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[11], tuổi ủạt 90 kg khối lượng cơ thể ủối với tổ hợp lai Dì(LìY) và Dì(YìL) là 176 ngày ở chế ủộ nuụi ăn tự dọ Kết quả nghiờn cứu của đặng Vũ Bỡnh và cộng sự (2005)[3] cho biết cả hai tổ hợp lai Dì(YìL) và Dì(LìY) cú khối lượng kết thỳc nuụi là 76,24 kg và 81,78 kg ở 157,26 và 155,69 ngày tuổị Lờ Thanh Hải (2001)[16] cho thấy con lai ở tổ hợp lai (PìD)ì(LìY) ủạt khối lượng kết thỳc nuụi là 87,2 kg ở
180 ngàỵ
- Tăng trọng trong thời gian nuụi
Tăng trọng trong thời gian nuụi thớ nghiệm ở tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)] là 659,38g/ngày và ở tổ hợp lai [PiDu50 x F1(L x Y)] là 689,93g/ngày, như vậy tổ hợp lai [PiDu50 x F1(L x Y)] cú mức tăng trọng cao hơn so với tổ
hợp lai tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)].
Phựng Thị Võn và cộng sự (2001)[38] cho biết kết quả nghiờn cứu về
tăng trọng của con lai Dì(LìY) và Dì(YìL) trong thời gian nuụi thịt là 655,9 và 655,7 g/ngàỵ Kết quả nghiờn cứa của Lờ Thanh Hải (2001)[16] cho thấy về chỉ tiờu này ở tổ hợp lai (PìD)ì(LìY) là 633g/ngày, ở tổ hợp lai DìLY là 634 g/ngàỵ Như vậy, cỏc kết quả nghiờn cứu trờn thấp hơn so với kết quả
nghiờn cứu của chỳng tụị Tuy nhiờn kết quả của chỳng tụi ở lợn lai PiDuìLY lại thấp hơn so với kết quả nghiờn cứu của Trương Hữu Dũng và cộng sự
(2004)[11] cho biết khả năng tăng trọng của con lai Dì(YL) ở chế ủộ nuụi ăn tự do là 664,50 g/ngàỵ
Tốc ủộ tăng trọng của tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)] và tổ hợp lai [PiDu50 x F1(L x Y)] từ cai sữa ủến xuất bỏn ủược minh họa trờn biểu ủồ 4.7.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ 75 659.38 689.93 640 645 650 655 660 665 670 675 680 685 690 g/ngày
F1(PiDu25%xLY) F1(PiDu50%xLY) F1(PiDu25%xLY) F1(PiDu50%xLY)
Biểu ủồ 4.7. Tăng trọng của lợn lai [PiDu25 x F1(L x Y)] và [PiDu50 x F1(L x Y)]
Qua biểu ủồ trờn, chỳng tụi nhận thấy tốc ủộ tăng trọng của tổ hợp lai [PiDu50 x F1(L x Y)] ủạt cao hơn so với tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)]. Sự
sai khỏc này cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05). - Tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng
đõy là chỉ tiờu cú ảnh hưởng lớn ủến hiệu quả chăn nuụi, nhất là trong chăn nuụi lợn thịt. Chi phớ thức ăn chiếm tới hơn 60-70% giỏ thành sản phẩm do ủú, lợn nuụi thịt cú mức tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng càng thấp thỡ hiệu quả kinh tế trong chăn nuụi càng cao và ngược lạị
Kết quả theo dừi về mức ủộ tiờu tốn thức ăn của tổ hợp lai [PiDu25 x F1(L x Y)] và tổ hợp lai [PiDu50 x F1(L x Y)] từ cai sữa ủến xuất bỏn tương
ứng là 2,56 và 2,50kg/kg tăng trọng. Sự sai khỏc về chỉ tiờu này giữa hai cụng thức lai khụng cú sự sai khỏc thống kờ (P>0,05).
Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bỡnh (2006)[29] cho biết tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng của con lai ở hai tổ hợp lai Dì(LìY) và Pì(LìY) trong 4 thỏng nuụi thớ nghiệm là 3,05 và 3,00 kg. Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[11] cho thấy tiờu tốn thức ăn/kg tăng
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ 76
trọng ở con lai Dì(LìY) từ 2,85 ủến 3,11 kg; ở con lai Dì(YìL) từ 2,90 kg
ủến 3,00 kg. Theo nghiờn cứu của Lờ Thanh Hải (2001)[16], tiờu tốn thức
ăn/kg tăng trọng ở con lai bốn giống [(PìD)ì(LìY)] ủạt 3,20 kg/kg tăng trọng. Như vậy, so với kết quả trờn thỡ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi về
mức ủộ tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng là thấp hơn do chỳng tụi nghiờn cứu trong gian ủoạn từ cai sữa ủến xuất thịt.
Tuy nhiờn, theo Litten và cộng sự (2004)[72], con lai Pì(MSìDuìLWìL) và Pì(DìLWìL) cú mức tiờu tốn thức ăn là 2,13 kg và 2,23 kg. Như vậy, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi lại cao hơn kết quả
nghiờn cứu của tỏc giả trờn.