Nửa ủầu thế kỷ XX nội dung chủ yếu của cụng tỏc giống lợn là chọn lọc và nhõn thuần. Nhưng từ nửa sau thế kỷ này cú thờm những hiểu biết mới vềưu thế lai và sự phỏt triển kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo lợn, nờn ở cỏc nước cú ngành cụng nghiệp tiờn tiến ủó phỏt triển mạnh về lai kinh tế ở lợn. Lỳc ủầu chỉ mới ỏp dụng cỏc tổ hợp lai kinh tế ủơn giản như lai giữa 2 giống lợn, về
sau cú nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là chương trỡnh lai tạo lợn Hybrid.
Theo Ian Gordon (1997)[63], lai giống trong chăn nuụi lợn ủó cú từ
hơn 50 năm trước, việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống ủể sản xuất lợn thịt thương phẩm ủó trở thành phổ biến.
So sỏnh giữa cỏc cụng thức lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và cộng sự (1997)[81] cho thấy con lai cú 25% và 50% mỏu Pietrain cú tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Sử dụng ủực lai F1(PiìD) cú tỏc dụng nõng cao diện tớch và khối lượng cơ thăn (Gajewczyk và cộng sự, 1998)[56]. Cỏc nghiờn cứu của Gerasimov và cộng sự (1997)[58] cho biết lai hai, ba giống
ủều cú tỏc dụng nõng cao cỏc chỉ tiờu sinh sản như: số con ủẻ ra/lứa, tỷ lệ
nuụi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con
ủẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 con so với 10,1 con/lứa), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữạ Vỡ vậy, việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ủể nõng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbaev và cộng sự, 1998)[54]. Theo kết quả nghiờn
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 33
cứu của nhiều tỏc giả cho thấy lợn lai cú mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc cao hơn so với lợn thuần. Gerasimov và cộng sự (1997)[58] cho biết cụng thức lai hai giống (D ì Large Black), cụng thức lai ba giống D ì (Poltava Meat
ì Russian Large White) cú khả năng tăng trọng cao nhưng tiờu tốn thức ăn lại thấp so với cỏc cụng thức khỏc.
Ở Mỹ, năng suất sinh sản của ủàn lợn nỏi năm 1970 chỉủạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa ủẻ/nỏi/năm là 1,80 (Gerrits và cộng sự, 1979, trớch từ
Ian Gordon, 1997)[63]. ðến năm 1994 ủó tăng lờn 8,92 lợn con cai sữa/lứa và số lứa ủẻ/nỏi/năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000)[1].
Việc sử dụng nỏi lai (L ì Y) phối giống với lợn Pi ủể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nỏi lai (L ì Y) phối với lợn ủực lai (Pi ì D) ủể sản xuất con lai bốn giống khỏ phổ biến tại Bỉ (Pascal Leroy và cộng sự, 1996)[82]. Lợn ủực giống Pi ủó ủược cải tiến (P-Rehal) cú tỷ lệ nạc cao ủược sử dụng là dũng ủực cuối cựng ủể sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[72]. Warnants và cộng sự (2003)[92] cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nỏi lai phối giống với lợn ủực Pi ủể sản xuất lợn thịt cú tỷ lệ nạc cao và tiờu tốn thức ăn thấp.
Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thỡ gần như tất cảủược sản xuất từ lai hai, ba giống. Nỏi lai ủược sử dụng phổ biến là F1(Edelschwein
ì LW) và F1(Edelschwein ì L) ủược phối giống với lợn ủực Pi hoặc D ủể sản xuất con lai ba giống nuụi thịt.
Khi lai giữa Duroc với Landrace Bỉ, cỏc tỏc giả Pavlik và Pulkrabek (1989)[84] cho biết con lai cú tăng khối lượng ủạt 804 g/ngày cao hơn so với lợn lai F1(LY).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 34
quả về khả năng qua cỏc giai ủoạn nuụi 21 – 43 kg; 43 – 70 kg và 70 – 105 kg
ủạt tương ứng 643; 833 và 792 g/ngày với mức tiờu tốn thức ăn tương ứng cho cỏc giai ủoạn là 2,50; 2,88 và 3,71 kg; tỷ lệ nạc ủạt 56,6%; pH1 là 5,85; pH2 là 5,49 và tỷ lệ mất nước là 7,2.
Gschwender (2005)[59] thụng bỏo kết quả kiểm tra thành tớch vỗ bộo và giết thịt ủối với cỏc giống lợn thuần như sau: ðối với giống DE tăng trọng
ủạt 965 g/ngày; tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở mức 2,35 kg; tỷ lệ nạc ủạt 57,6% và pH1 là 6,66; ủối với giống Du và Pi cú mức tăng trọng ủạt 853 và 720 g/ngày với tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 2,72 và 2,50 kg; tỷ lệ nạc ủạt tương ứng 58,5% và 64,8%; pH1 là 6,52 và 6,28.
Mueller và cộng sự (2006)[78] khi nghiờn cứu về vỗ bộo và giết thịt ở
lợn cỏi và lợn ủực thiến của giống lợn Pietrain ủó ủưa ra kết quả: lợn cỏi cú tuổi giết thịt 202 ngày, tăng trọng bỡnh quõn trong giai ủoạn vỗ bộo là 747 g/ngày, tỷ lệ nạc là 58,7%; cũn ở lợn ủực thiến với tuổi giết thịt 197 ngày cú tăng trọng là 787 g/ngày, tỷ lệ nạc là 55,7%.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 35
Phần III
ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. ðối tượng nghiờn cứu
- Lợn nỏi lai F1(Landrace ì Yorkshire), ký hiệu F1(LxY) - Cỏc tổ hợp lai:
- ðực PiDu 50 (50% Pi) phối với F1(LandraceìYorkshire) ký hiệu: [PiDu 50 x F1(L x Y)]
- ðực PiDu 25 (25% Pi) phối với F1(LandraceìYorkshire) ký hiệu: [PiDu25 x F1(L x Y)]
Số lượng lợn theo dừi PiDu ììììLY PiDuììììLY
- Số nỏi theo dừi 200 200
- Sốổủẻ 183 180 - Số lợn thịt theo dừi 60 60 + ðực thiến 30 30
+ Lợn cỏi 30 30
3.2. ðịa ủiểm nghiờn cứu
- Trang trại: Nguyễn Văn Thanh (xó Vạn Thỏi – huyện Ứng Hũa – Hà Nội) - ðiều kiện trang trại chăn nuụi theo phương thức cụng nghiệp, khộp kớn. - Số lượng nỏi: 400
- Loại nỏi: F1( Landrace & Yorkshire)
- Nguồn gốc: TT Nghiờn cứu giống lợn Thụy Phương - Số lượng ủực: 10 con
- Loại ủực: PiDu
Trong ủú: PiDu25 cú 5 con PiDu50 cú 5 con
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 36
3.3. Thời gian thực hiện
Từ thỏng 10 năm 2011 ủến thỏng 8 năm 2012
3.4. ðiều kiện nghiờn cứu
- Cỏc loại lợn ủược quản lý và chăm súc theo ủỳng quy trỡnh kỹ thuật nuụi lợn giống ngoại theo phương thức cụng nghiệp.
- Khẩu phần ăn sử dụng theo chương trỡnh thức ăn của cụng ty thức
ăn gia sỳc Cargill Việt Nam cú thành phần dinh dưỡng:
Thành phần Lợn sữa 7 ngày- 15kg (1012) Lợn 15- 30kg (9002) Lợn 30 - 50kg (1102) Lợn 50- 80kg (1202) Lợn thịt 80kg- xuất chuồng (1302) Nỏi chửa (1042) Nỏi nuụi con (1052) ðạm tối thiểu (%) 21 20 18,5 18 18 13 15 ME tối thiểu (Kcal/kg) 3300 3300 3150 3050 3000 2900 3100 Bột tối thiểu (%) 5 3 3 3 3 3 5 Ca (%) 0,8-0,9 0,8-0,9 0,8-1,0 0,8-1,0 0,75-1,0 1-1,2 0,9-1,0 P (%) 0,60 0,60 0,6 0,6 0,6 0,8 0,7 NaCl (%) 0,4-0,8 0,4-0,75 0,4-0,6 0,4-0,6 0,4-0,8 0,4-0,6 0,4-0,6 Ẩm ủộ tối ủa (%) 14 14 14 14 14 14 14 Xơ tối ủa (%) 3,5 5 6 6,0 8 7 7,0
- Phũng bệnh và vệ sinh thỳ y theo quy ủịnh và theo lịch.
- Chế ủộ nuụi dưỡng và thức ăn cho lợn nỏi, lợn con và lợn thịt ủảm bảo ủầy ủủ dinh dưỡng cho từng loại lợn, cho từng giai ủoạn.
3.5. Nội dung nghiờn cứu