Thực tiễn tổ chức, quản lý và sử dụng ngân sách xã và các quỹ ngoà

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng ngân sách nhà nước và các quỹ ngoài ngân sách ở cấp xã trên địa bàn huỵện mỹ hào, tỉnh hưng yên xem chi tiết biểu ghi biên mục (Trang 32)

ngân sách xã ở một số nước trên thế giới

Trên thế giới, ựối với một số nước, Hiến pháp của họ quy ựịnh hệ thống chắnh quyền Nhà nước gồm có liên bang và các bang. Vì vậy hệ thống NSNN của các nước này chỉ ựến các bang, không có cấp cơ sở; đại diện cho các nước này ựó là nước Mỹ. đối với một số nước, Hiến pháp quy ựịnh có hệ thống chắnh quyền từ trung ương ựến cơ sở. Chắnh quyền cấp cơ sở ựược gọi là làng xã hoặc liên xã, ứng với mỗi cấp chắnh quyền có một cấp ngân sách, và ứng với chắnh quyền cấp cơ sở có cấp ngân sách cơ sở mà ta gọi là cấp xã.

Có những nước trước ựây không có ngân sách cơ sở như ở Trung Quốc (trước năm 1995) nhưng theo luật mới có hiệu lực từ sau ngày 01/01/1995, Trung Quốc chia cơ quan quản lý hành chắnh nhà nước thành 5 cấp, với mỗi cấp hành chắnh nhà nước có một cấp ngân sách. Xã là một cấp chắnh quyền và có cấp ngân sách xã trong hệ thống ngân sách ựó là: ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã và ngân sách thôn

đối với mỗi nước ựều có Luật ngân sách riêng, trong luật ựều có những quy ựịnh về thu, chi và quyết toán ngân sách của chắnh quyền cấp cơ sở. Trong việc thực hiện ngân sách, các nước ựều chủ yếu hỗ trợ từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cơ sở. Nguồn thu như vậy ựảm bảo cho ngân sách cấp cơ sở ựảm bảo chi tiêu và giao quyền tự chủ về ngân sách.

Trên thế giới, các nước chủ yếu quản lý ngân sách bằng luật pháp, luật ựược xây dựng chặt chẽ và rõ ràng, mọi người dân ựều dễ hiểu và phổ biến rộng rãi; việc chấp hành luật pháp của họ là rất tốt. Luật ngân sách quy ựịnh rất rõ ràng các nguồn thu và nhiệm chi; ngoài ra các văn bản lập quy cũng cụ thể hoá pháp luật và giải quyết những vấn ựề mà luật pháp chưa bao quát hết. Việc quản lý ngân sách và ngân sách cấp xã của các nước không chỉ có Luật NSNN mà còn dựa vào hiến pháp, các luật về thuế, luật ựất ựai, luật kinh doanh, .... ựồng thời còn sử dụng rộng rãi các văn bản lập quy của Chắnh phủ, của Bộ tài chắnh và các cơ quan hành chắnh các cấp (Kim Thị Dung - năm 2010).

Qua tìm hiểu và tham khảo, ta thấy có ựiểm chung ựó là việc quản lý ngân sách cấp xã của các nước chủ yếu là luật pháp. để thực hiện có hiệu quả, ổn ựịnh về ngân sách các nước thường nâng cao quyền tự chủ về mặt tài chắnh ựối với cấp cơ sở.

2.2.2 Thực tiễn tổ chức, quản lý và sử dụng ngân sách xã và các quỹ ngoài ngân sách xã ở Việt nam ngân sách xã ở Việt nam

* Về ngân sách xã

Xã ựược coi là cấp hành chắnh nhỏ nhất nhưng nó có một sứ mệnh vô cùng quan trọng. Những năm trước ựây, ngân sách xã còn mang nặng tắnh bao cấp, phần lớn Ngân sách xã rơi vào tình trạng yếu kém, trông chờ ỷ nại cấp trên. Ngân sách xã quá nhỏ bé, nguồn thu không ổn ựịnh, chưa có biện pháp tạo nguồn nên không ựủ sức giải quyết các vấn ựề dân sinh, vấn ựề kinh tế, văn hoá, xã hội trên ựịa bàn .

Nguồn thu chủ yếu của ngân sách xã là do trợ cấp từ ngân sách cấp trên, xã không chủ ựộng khai thác nguồn thu tại ựịa bàn, thu không ựủ chi nên không ựáp ứng ựược ựủ nhu cầu cho hoạt ựộng, hiện tượng sử dụng kinh phắ kém hiệu quả, sai mục ựắch xảy ra thường xuyên. Việc ựiều hành chi thường xuyên bị ựộng do vậy có hiện tượng chi phải dàn mỏng hoặc cắt xén những khoản chi cho sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục ... Trong quá trình hoạt ựộng, chưa có quy ựịnh cụ

thể về NSX nên ngân sách thường xuyên bị thâm hụt, tình trạng các khoản công nợ phát sinh, nhất là nợ xây dựng cơ bản.

Năm 1972 Hội ựồng chắnh phủ ựã ban hành điều lệ ngân sách xã. Từ năm 1989 công cuộc ựổi mới theo tinh thần đại hội đảng lần thứ VI từng bước ựược thử nghiệm trong thực tiễn và trong quản lý ngân sách có những bước chuyển biến lớn. đến năm 1992, Hiến pháp nước ta ghi nhận xã là ựơn vị hành chắnh của nước ta, nhưng thật sự ựến năm 1996, Luật ngân sách Nhà nước ban hành và có hiệu lực, ngân sách xã chắnh thức trở thành một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách Nhà nước, ựồng thời cũng là ựơn vị trực tiếp sử dụng kinh phắ như một ựơn vị dự toán cấp cơ sở.

Trong những năm gần ựây, việc chấp hành ngân sách xã theo luật ngân sách Nhà nước ở Việt nam ựã dần ựi vào khuôn khổ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ựiều bất cập, hạn chế trong quản lý mà chúng ta ựang dần dần từng bước hoàn thiện.

* Về quỹ ngoài ngân sách

Trong thời gian qua, chắnh sách huy ựộng và sử dụng các khoản ựóng góp ngoài ngân sách của dân ựã ựược nhiều ựịa phương thực hiện có kết quả tắch cực, góp phần quan trọng vào việc huy ựộng nguồn lực tài chắnh, không những ựầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng mà còn giúp xoá ựói giảm nghèo, khơi dậy ựược sức mạnh cộng ựồng với những việc làm hết sức thiết thực ở ựịa bàn dân cư. Tuy nhiên trong thực tế việc thực hiện các quy ựịnh về các khoản ựóng góp của dân vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Chỉ thị số 24/2011/CT-TTg ngày 01/11/2011 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy ựịnh của pháp luật về phắ, lệ phắ, chắnh sách huy ựộng và sử dụng các khoản ựóng góp của nhân dân: ựối với các khoản huy ựộng ựóng góp tự nguyện ựể xây dựng cơ sở hạ tầng, huy ựộng ựóng góp mang tắnh chất xã hội, từ thiện phải thực hiện theo ựúng nguyên tắc tự nguyện. Hội ựồng nhân dân, UBND các cấp không ựược ra văn bản bắt buộc ựóng góp, không ựược giao chỉ tiêu huy ựộng cho cấp dưới, không ựược gắn việc huy ựộng ựóng góp với việc cung cấp các dịch vụ công mà người dân ựược hưởng.

Theo ựánh giá của uỷ ban tài chắnh - ngân sách quốc hội, một số ựịa phương nôn nóng, huy ựộng ựóng góp quá mức so với thu nhập của người dân vô hình tạo gánh nặng cho người dân trong ựiều kiện thu nhập còn thấp, ựời sống khó khăn. Mức huy ựộng ựóng góp của người dân còn ựược thực hiện tuỳ tiện ở nhiều nơi, gây ra bất hợp lý giữa các vùng. Những vùng kinh tế khó khăn thì mức ựóng góp có xu hướng cao hơn vùng thuận lợi.

2.2.3 Bài học kinh nghiệm ở một số nước về huy ựộng và quản lý Ngân sách nhà nước và các quỹ ngoài ngân sách

để có những chắnh sách phù hợp với công tác huy ựộng, quản lý và sử dụng các khoản ựóng góp của dân trong tài chắnh công cấp cơ sở ở nước ta, nghiên cứu kinh nhiệm của các nước về huy ựộng và quản lý các khoản ựóng góp của dân là vô cùng quan trọng. Thực tiễn huy ựộng và quản lý các khoản ựóng góp của dân trong tài chắnh công cấp cơ sở của các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái lan, Philippines, Inựônêxia ựã chỉ ra các bài học kinh nghiệm sau ựây:

2.2.3.1 Huy ựộng các khoản ựóng góp của dân vào ngân sách và quỹ ngoài ngân sách cấp xã

Các nước vận dụng ở các mức khác nhau, tuỳ theo hoàn cảnh kinh tế - chắnh trị, xã hội của mỗi nước. Xu hướng chung là các nước giảm dần các loại quỹ và thuế ở khu vực nông thôn, tạo ra sự bình ựẳng hơn giữa nông thôn và thành thị. Ở Trung Quốc, việc ựóng góp của dân ở các vùng nông thôn bị lạm dụng, nông dân phải ựóng góp quá nhiều. Các khoản ựóng góp năm 2000 tăng 45 lần (46,5 tỷ NDT) so với năm 1990 (8,79 tỷ NDT). Mức ựóng góp bình quân của người dân nông thôn cho ựịa phương là 146 NDT, cao gấp 4 lần so với cư dân thành thị chỉ 37NDT/người. Thu nhập của dân cư nông thôn (2.936NDT) bằng 1/4 so với cư dân thành thị (9.422NDT).

Trước tình hình ựó, Nghị quyết ựại hội lần thứ 17 của đảng cộng sản Trung Quốc (10/2011) ựề ra những chủ trương và giải pháp lớn sau: Công nghiệp phải nuôi nông nghiệp, lấy thành thị dẫn dắt nông thôn, thành thị và nông thôn phát triển hài hoà, miễn giảm thuế và các khoản ựóng góp cho dân, tăng trợ cấp trực tiếp cho nông nghiệp, thừa nhận vai trò của di dân trong phát triển kinh tế

không chỉ ở ựô thị mà còn ở cả nông thôn, giáo dục ựào tạo cho người lao ựộng di dân không chỉ là giải pháp bài toán việc làm mà còn giúp công nghiệp hoá nông thôn (đỗ Kim Chung - 2010).

Việc các nước giảm dần các loại thuế, phắ, ựóng góp không có nghĩa là cho không toàn bộ các hàng hoá công và dịch vụ công. Thái Lan có kinh nghiệm ựau ựớn miễn thuỷ lợi phắ trong thời gian dài, hiện ựang phải ựương ựầu với thâm hụt tài chắnh về thuỷ lợi, việc sử dụng nước kém hiệu quả và lãng phắ.

2.2.3.2 Cơ chế quản lý và sử dụng ngân sách xã và quỹ ngoài ngân sách cấp xã

Phần lớn các nước như Thái Lan, Philippines, Hàn Quốc ựều thực hiện phân cấp quản lý tài chắnh công cho chắnh quyền cấp xã, phường. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn thực hiện chế ựộ quản lý tài chắnh xã trực tiếp từ cấp huyện (Việc quản lý tài chắnh cấp xã chỉ mang tắnh ựại diện, không trực tiếp tiến hành hạch toán và phê chuẩn). Mục tiêu của việc quản lý này là nhằm tráng những sai phạm trong việc thu chi sai chế ựộ, thu chi không ựúng mục ựắch của quản lý tài chắnh cấp xã. Mặc dù vậy chắnh quyền cấp huyện thực hiện phân cấp quản lý rõ ràng theo cơ chế chuyên môn, tức cơ quan quản lý tài chắnh cấp huyện sẽ phân thành các quầy chuyên môn: quầy quản lý các khoản thu, quầy thu chi bù trừ, quầy quản lý ngân sách giáo dục, quầy quản lý quỹ bảo hiểm, quầy quản lý quỹ dự án, quầy quản lý quỹ thôn bản và quầy quản lý quỹ tiền lương. Tuy nhiên, việc lập dự toán sử dụng các nguồn tài chắnh của xã vẫn thuộc bộ phận quản lý tài chắnh cấp xã quản lý và sử dụng. Cơ quan tài chắnh cấp huyện quản lý tập trung việc phê duyệt dự toán ngân sách cấp xã, quản lý tập chung các nguồn thu và hệ thông tài khoản, hoá ựơn.

Các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Inựônêxia ựều khuyến khắch tạo nguồn thu theo luật ựịnh. Các nước ựều có chắnh sách chắnh quyền cấp cơ sở ựược trắch ựể tạo nguồn thu cho tài chắnh công cấp cơ sở từ 20 - 25% thuế giá trị gia tăng, 40% thuế thu nhập cá nhân, 100% thuế nhà ựất, thuế sử dụng ựất, thuế nông nghiệp, thuế tài nguyên,... Với các khoản thu khác, nếu tổng thu trong năm vượt kế hoạch ựặt ra 25% thì ựược giữ lại 50%, vượt 25-30% thì ựược giữ lại

60%, lớn hơn 30% thì ựược giữ lại 70%. Nếu không ựạt chỉ tiêu kế hoạch thì tuỳ ựiều kiện cụ thể mà có ựược những sự hỗ trợ khác nhau (China - 2005).

Các nước như Hàn Quốc, Thái Lan ựều lấy nguyên tắc tự nguyện, phát huy cao ựộ sự tham gia của dân trong huy ựộng, quản lý, sử dụng và hưởng lợi từ các khoản ựóng góp của dân. Bên cạnh các khoản thu theo luật ựịnh, các nước khuyến khắch tinh thần tự nguyện của người dân, phát huy cao ựộ sự tham gia của họ trong xác ựịnh nhu cầu cải thiện của cộng ựồng, xác ựịnh các mức ựóng góp, quản lý quá trình sử dụng các khoản ựóng góp, quản lý các thành quả công trình từ nguồn lực mà họ ựóng góp.

Các nước ựều khuyến khắch chắnh quyền cấp cơ sở ựược dùng tài chắnh công trực tiếp vào các hoạt ựộng của cộng ựồng như chi thuỷ lợi phắ, chi giáo dục, chi văn hoá, chi thể dục thể thao, chi bảo vệ môi trường, chi cho các dịch vụ công cộng

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng ngân sách nhà nước và các quỹ ngoài ngân sách ở cấp xã trên địa bàn huỵện mỹ hào, tỉnh hưng yên xem chi tiết biểu ghi biên mục (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)