Phõn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty CP Thủy sản Bình Định (Trang 66)

- THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH,

2.2.2.1. Phõn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ

Bảng 2.9: Bảng cỏc khoản phải thu, phải trả của Cụng ty qua cỏc năm

TÀI SẢN 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

Giỏ trị Giỏ trị Giỏ trị (Đồng) (Đồng) (Đồng)

A. Cỏc khoảng phải thu 55.620.130.450 62.637.324.518 68.407.340.511 7.017.194.068 12,62 5.770.015.993 9,212

1. Phải thu khỏch hàng 45.789.945.050 55.349.656.624 60.459.440.095 9.559.711.574 20,88 5.109.783.471 9,23

2. Trả trước cho người bỏn 8.842.661.792 6.947.722.403 6.090.979.430 (1.894.939.389) (21,43) (856.742.973) (12,33)

5. Cỏc khoản PT khỏc 1.468.025.582 1.548.297.189 2.228.305.188 80.271.607 5,47 680.007.999 43,92

6. DPPT ngắn hạn khú đũi 480.501.974 408.351.702 371.384.198 (72.150.272) (15,02) (36.967.504) (9,05)

B. NỢ PHẢI TRẢ 71.763.571.182 98.365.414.852 95.777.055.847 26.601.843.670 37,07 (2.588.359.005) (2,63)

I. Nợ ngắn hạn 38.838.831.440 48.553.485.960 42.917.038.469 9.714.654.520 25,01 (5.636.447.491) (11,61)

1. Vay và nợ ngắn hạn 21.849.963.246 38.043.200.861 41.965.479.814 16.193.237.615 74,11 3.922.278.953 10,31

2. Phải trả cho người bỏn 425.410.946 596.822.337 410.648.814 171.411.391 40,29 (186.173.523) (31,19)

3. Người mua trả tiền trước 654.948.540 839.655.740 749.049.307 184.707.200 28,20 (90.606.433) (10,79)

4. Thuế, cỏc khoản PNNN 5.450.192.741 9.299.033.147 8.589.691.144 3.848.840.406 70,62 (709.342.003) (7,63)

5. PT người lao động 454.674.629 1.033.216.807 1.145.150.527 578.542.178 127,24 111.933.720 10,83

6. Chi phớ phải trả 1.304.490.332 2.947.971.993 443.938.607 1.643.481.661 125,99 (2.504.033.386) (84,94)

II. Nợ dài hạn 55.620.130.450 62.637.324.518 68.407.340.511 7.017.194.068 12,62 5.770.015.993 9,21

Phõn tớch cỏc khoản phải thu

Qua bảng phõn tớch ta thấy cỏc khoản phải thu của Cụng ty qua cỏc năm cú sự biến động như sau: Năm 2010 là 55.620.130.450 đồng; năm 2011 là 62.637.324.518 đồng tăng 7.017.194.068 đồng tương ứng với mức tăng 12,62% so với năm 2010 chứng tỏ trong kỡ Cụng ty khụng tớch cực thu hồi cỏc khoản nợ. Năm 2012 là 68.407.340.511 tăng 5.770.015.993 đồng tương ứng 9,21% so với năm trước. Trong đú, cỏc khoản phải thu khỏch hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2010 là 45.789.945.050 đồng chiếm 82,33% tổng phải thu; năm 2010 là 55.349.656.624 đồng tăng 9.559.711.574 đồng (20,28%) chứng tỏ trong kỡ Cụng ty đó khụng tớch cực thu nợ mà cũn để cho khỏch hàng chiếm dụng thờm vốn. Tuy nhiờn điều này cũng hợp lý trong điều kiện nền kinh tế khú khăn trong giai đoạn 2010 – 2011. Năm 2012 khoản phải thu khỏch hàng cũng tăng lờn nhưng khụng nhiều, chỉ tăng thờm 9,23% chứng tỏ lỳc này Cụng ty đó chỳ ý đến việc thu hồi cỏc khoản nợ cũ đồng thời cũng giảm bớt việc để khỏch hàng chiếm dụng vốn.

Ta cú thể thấy được qua việc xem xột chỉ tiờu vũng quay cỏc khoản phải thu:

Năm 2010 = 340.074.037.416 55.620.130.450 Năm2011 = 431.165.834.816 62.637.324.518 Năm 2012 = 488.754.163.949 68.407.340.511

Ta thấy vũng quay khoản phải thu năm 2011 giảm so với năm 2010 và năm 2012, vũng quay khoản phải thu lại tưng lờn so với 2011 tức là kỳ thu tiền bỡnh quõn giảm đi cú nghĩa là số ngày trung bỡnh của một khoản phải thu được thu ngắn lại điều này cho thấy cụng tỏc thu nợ của Cụng ty là cú hiệu quả.

Khoản dự phũng phải thu khú đũi của Cụng ty là tương đối thấp cho thấy Cụng ty cú mối quan hệ tốt với cỏc bạn hàng, cú cỏc bạn hàng đỏng tin cậy, do vậy khả năng khụng thu hồi được nợ từ cỏc khỏch hàng là ớt xảy ra.

Ta thấy tổng cỏc khoản phải trả năm 2011 tăng so với năm 2010 là 26.601.843.670 đồng tương ứng 37,07% là vỡ trong kỡ Cụng ty bị khỏch hàng chiếm dụng vốn hơn nữa Cụng ty lại đầu tư mở rộng qui mụ SXKD nờn cỏc khoản phải trả tăng tương ứng. Nguồn tăng này là phần chiếm dụng của khỏch hàng. Đến năm 2012, nợ phải trả giảm 2.588.359.005 đồng chủ yếu là do trong kỡ Cụng ty đó tớch cực trả nợ vay tuy nhiờn nợ chiếm dụng lại tăng lờn. Đõy là một chiến lược kinh doanh của Cụng ty trong kỡ phần đi chiếm dụng > phần bị chiếm dụng điều này cú thể giỳp gia tăng lợi nhuận cho cỏc cổ đụng.

Phải trả người lao động năm 2011 tăng so với năm 2010 và đến năm 2012 tiếp tục tăng cho thấy trong Cụng ty vẫn cũn nợ lương người lao động. Điều này cú thể dễ hiểu trong điều kiện kinh tế khú khăn như hiện nay nhưng cũng là điều Cụng ty cần khắc phục nếu muốn tạo động lực cho người lao động tớch cực sản xuất hơn. Cỏc khoản người mua ứng trước, phải trả, phải nộp Nhà nước khụng nhiều.

Nhỡn chung tỡnh hỡnh cụng nợ của Cụng ty là khụng đồng đều. Cụng nợ phải trả lớn hơn nhiều so với cụng nợ phải thu vỡ vậy Cụng ty cần chỳ ý đến cụng tỏc trả nợ đụng thời tiến hành thu hồi cỏc khoản nợ nhằm đảm bảo tớnh cõn đối trong việc thu và trả. Tuy nhiờn để việc đỏnh giỏ được chớnh xỏc ta xem xột một số chỉ tiờu sau:

Bảng 2.10: Bảng phõn tớch cỏc tỷ số khoản phải thu, phải trả

(Đơn vị tớnh: Đồng)

Chỉ tiờu Năm2010 Năm2011 Năm 2012

Cỏc khoản phải thu (1) 55.620.130.450 62.637.324.518 68.407.340.511

Cỏc khoản phải trả (2) 71.763.571.182 98.365.414.852 95.777.055.847

Tổng số VLĐ (3) 84.857.453.081 105.504.981.854 114.561.187.839

Tỷ lệ (1)/(3)*100 (%) 65,54 59,36 59,71

Tỷ lệ (2)/(3)*100 (%) 84,56 93,23 83,60

Tỷ lệ (1)/(2) *100 (%) 77,50 63,67 71,42

(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn)

Ta thấy tỷ lệ cỏc khoản phải thu trờn tổng VLĐ như vậy là hợp lý vỡ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nờn khoản phải thu cao là phự hợp. Tỷ lệ khoản phải trả trờn VLĐ rất cao cho thấy Cụng ty đi chiếm dụng vốn rất nhiều điều này là khụng tốt vỡ cú thể làm cho doanh nghiệp khụng chủ động nếu cỏc khoản nợ khỏch hàng đến hạn. Cụng ty cần chỳ trọng đến cụng tỏc trả nợ để cõn bằng nguồn lực tài

chớnh.

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy Cụng ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng vốn. Điều này cú thể tiết kiệm chi phớ đi vay nhưng sẽ gõy ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty. Ta cú thể thấy được tỡnh hỡnh cụng nợ của Cụng ty qua cỏc biểu đồ sau:

2.2.2.2. Phõn tớch khả năng thanh toỏn

Tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty được thể hiện rừ nột qua cỏc chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn của Cụng ty, nú phản ỏnh mối quan hệ giữa cỏc khoản cú khả năng thanh toỏn với cỏc khoản phải thanh toỏn trong kỳ.

Khả năng thanh toỏn tổng quỏt

Bảng 2.11: Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng số tài sản (đồng) 94.262.951.280 118.934.856.976 123.375.548.090 Tổng số nợ phải trả (đồng) 75.400.076.630 101.313.386.845 96.220.994.454

Hệ số khả năng TTTQ (lần) 1,25 1,17 1,28

(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn)

Hệ số thanh toỏn hiện hành của Cụng ty qua cỏc năm tuy khụng cú sự tăng giảm ổn định. Năm 2011 giảm sơ với năm 2010 nhưng đến năm 2012 lại tăng lờn và cỏc năm đều > 1. Hơn nữa hệ số này cũng khỏ phản ỏnh khả năng thanh toỏn chung của cụng ty là tốt, tỡnh hỡnh tài chớnh ổn định, tổng tài sản hoàn toàn cú thể đảm bảo cho cỏc khoản nợ.

Hệ số khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn

Bảng 2.12: Hệ số khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tài sản ngắn hạn (đồng) 84.857.453.081 108.934.981.854 114.561.187.839

Tổng nợ ngắn hạn (đồng) 71.763.571.182 98.365.414.852 95.777.055.847

Hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn (lần) 1,18 1,11 1,12

(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn)

Qua bảng ta thấy hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn của Cụng ty đều lớn hơn 1.Phản ỏnh khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn của Cụng ty là cao. Điều này cú được do đõy là năm cụng ty mở rộng quy mụ hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng quy mụ vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tài sản ngắn hạn (đồng) 84.857.453.081 108.504.981.854 114.561.187.839 Hàng tồn kho (đồng) 24.269.196.130 34.393.034.797 43.415.702.707 TSNH – HTK (đồng) 60.588.256.951 74.111.947.017 71.145.485.132 Tổng nợ ngắn hạn (đồng) 71.763.571.182 98.365.414.852 95.777.055.847 Hệ số KNTT nhanh (lần) 0,84 0,75 0,74

(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn)

Qua bảng ta thấy hệ số thanh toỏn nhanh là tốt, khả năng tự chủ về tài chớnh cao. Hệ số này cao nhất ở năm 2010 vỡ năm này nợ ngắn hạn cũn thấp, sang tới năm 2011 và 2012 mới tăng mạnh như đó phõn tớch ở phần trờn. Bờn cạnh đú lượng hàng tồn kho cũng tăng lờn, điều này cho thấy Cụng ty cần đỏnh giỏ lại lượng hàng tồn kho của mỡnh. Tuy nhiờn thực chất thỡ chỉ tiờu để tớnh toỏn số liệu này bao gồm cả khoản phải thu, đõy là khoản mà Cụng ty khụng chủ động được hoàn toàn để huy động cho thanh toỏn nhanh. Vỡ vậy, để đỏnh giỏ hệ số thanh toỏn nhanh được chớnh xỏc cũn phải xem xột đến lượng tiền mặt, lượng tiền gửi thanh toỏn tại ngõn hàng và đỏnh giỏ chất lượng cỏc khoản phải thu.

Qua việc phõn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ và khả năng thanh toỏn của Cụng ty ta thấy nhỡn chung tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty là tốt và cú khả năng gia tăng lợi nhuận trong tương lai.

Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh bằng tiền

Bảng 2.14: Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh bằng tiền

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tiền (đồng) 3.697.141.000 5.441.279.436 2.091.480.160

Tổng nợ ngắn hạn (đồng) 71.763.571.182 98.365.414.852 95.777.055.847

Hệ số thanh toỏn nhanh bằng

tiền (lần) 0,05 0,055 0,02

(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn)

Ta thấy: Năm 2010 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,05 đồng vốn bằng tiền, năm 2011 được đảm bảo bằng 0,055 đồng, năm 2012 được đảm bảo bằng 0,02 đồng. Hệ số thanh toỏn bằng tiền của Cụng ty năm 2011 tăng so với năm 2010 nhưng khụng đỏng kể đến năm 2012 hệ số này lại giảm đi do lượng tiền mặt của

Cụng ty giảm mạnh cho thấy khả năng đảm bảo khả năng thanh toỏn bằng tiền bị giảm đi.

Khả năng thanh toỏn lói vay:

Bảng 2.15: Hệ số khả năng thanh toỏn lói vay

Chỉ tiờu 2010 2011 2012

Thu nhập trước thuế (đồng) 4.871.054.751 4.863.458.782 4.961.214.561

Chi phớ trả lói (đồng) 1.291744.281 2.085.346.795 2.136.786.116

Hệ số thanh toỏn lói vay (lần) 3,77 2,33 2,32

(Nguồn: Bảng bỏo kết quả sản xuất kinh doanh)

Năm 2010: Hệ số khả năng thanh toỏn lói vay của Cụng ty là 3,77, năm 2011 là 2,33, năm 2010 là 2,32. Ta thấy chi phớ lói vay của Cụng ty giảm qua cỏc năm. Điều này là do lợi nhuận trước thuế tăng khụng mạng trong khi chi phớ trả lói lại tăng nhanh do tiền vay của Cụng ty tăng khỏ nhiều.

2.2.3. Phõn tớch cỏc tỷ số về khả năng hoạt động

Vũng quay hàng tồn kho

Bảng 2.16: Hệ số vũng quay HTK và số ngày một vũng quay HTK

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giỏ vốn hàng bỏn (đồng) 305.100.770.107 390.178.509.381 449.724.509.852 Hàng tồn kho BQ (đồng) 24.647.859.742 29.331.115.464 38.904.368.752 Vũng quay hàng tồn kho (lần) 12,38 13,30 11,59 Số ngày một vũng quay HTK (ngày) 29 27 31 (Nguồn: Bảng CĐKT và bảng BCKQSXKD)

Hệ số vũng quay hàng tồn kho năm 2010 là 12,38, năm 2011 tăng lờn là 13,30. làm cho số ngày một vũng quay HTK giảm xuống 27 ngày. Đến năm 2012 số vũng quay hàng tồn kho lại giảm xuống 11,59 vũng làm cho số ngày một vũng quay tiếp tục tăng lờn 31 ngày. Điều này chứng tỏ hàng húa của Cụng ty đang bị tồn đọng nhiều hơn mặc dự số lượng hàng bỏn ra vẫn tăng. Năm, 2012 cứ 31 ngày Cụng ty mới xuất hàng một lần thay vỡ 27 ngày trong năm 2011. Nguyờn nhõn là do lỳc này nền kinh tế vẫn đang chững lại khiến cho việc bỏn hàng húa trở nờn khú khăn hơn.

Kỳ thu tiền bỡnh quõn

Chỉ tiờu 2010 2011 2012

Doanh thu thuần (đồng) 340.074.037.416 431.165.834.816 488.754.321.095

Khoản phải thu BQ (đ) 54.329.235.968 59.128.727.484 65.522.332.515

Vũng quay KPT 6,26 7,29 7,45

Kỳ thu tiền BQ (ngày) 58,31 50,05 48,93

(Nguồn: Bảng CĐKT và bảng BCKQSXKD)

Qua bảng trờn ta thấy kỳ thu tiền bỡnh quõn năm 2010 là 58,31 ngày, năm 2011 giảm xuống cũn 50,05 ngày. Đến năm 2012 kỳ thu tiền bỡnh quõn giảm cũn 48,93 ngày chứng tỏ Cụng ty đó xỳc tiến cú hiệu quả trong việc thu hồi cỏc khoản nợ. Cỏc khoản nợ khú đũi giảm xuống làm Cụng ty ớt bị ứ đọng vốn trong khõu thanh toỏn. Mặc dự vậy tỷ lệ này vẫn cũn khỏ cao Cụng ty nờn chỳ ý đến cỏc biện phỏp thu nợ.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Bảng 2.18: Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu thuần (đồng) 340.074.037.416 431.165.834.816 488.754.321.095

Nguyờn giỏ TSCĐ BQ (đồng) 5.085.801.713 5.461.622.205 5.043.376.936

Hiệu suất sử dụng TSCĐ (lần) 66,86 78,94 96,91

(Nguồn: Bảng CĐKT và bảng BCKQSXKD)

Qua bảng trờn ta thấy năm 2010 cứ 1 đồng nguyờn giỏ TSCĐ của Cụng ty thỡ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tạo ra được 66,86 đồng doanh thu thuần, năm 2011 là 78,94 đồng. Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2011 tăng cao so với năm 2010 (tăng 18,13 đồng). Đến năm 2012, 1 đồng nguyờn giỏ TSCĐ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tạo ra tới 96,91 đồng doanh thu, tăng tới 23 đồng so với năm 2011 cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của Cụng ty sở dĩ cao như vậy một phần là do tỷ trọng TSCĐ của Cụng ty nhỏ so với tổng tài sản.

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Bảng 2.19: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu thuần (đồng) 340.074.037.416 431.165.834.816 488.754.321.095

TTS BQ (đồng) 93.106.951.414 106.593.908.628 121.150.207.033

Hiệu suất sử dụng TTS (lần) 3,65 4,04 4,03

Ta thấy hiệu suất sử dụng TTS năm 2010 3,65 lần tức là cứ 1 đồng vốn đầu tư vào Cụng ty tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 3,65 đồng doanh thu thuần. Năm 2011 tỷ lệ này tăng lờn 4,04 và năm 2012 là 4,03 tức là cứ một đồng vốn đầu tư sẽ tạo ra được 3,96 đồng doanh thu thuần. Như vậy ta thấy hiệu suất sử dụng TTS cú tăng qua cỏc năm tuy nhiờn tỷ lệ tăng là khụng cao.

Vũng quay Vốn lưu động Bảng 2.20 : Vũng quay vốn lưu động Đơn vị tớnh: Đồng Chỉ tiờu 2011 2012 Chờnh lệch (+/-) % DTT bỏn hàng và CCDV 431.165.834.816 488.754.321.095 57.588.486.221 13,35 Vốn lưu động BQ 98.365.414.852 95.777.055.847 (2.588.359.010) (2,6) Vũng quay VLĐ 4,38 5,1 0,72 16,4 (Nguồn: Bảng CĐKT và bảng BCKQSXKD)

Qua số liệu tớnh toỏn được ta thấy số vũng quay VLĐ năm 2011 là 4,38 vũng và năm 2012 là 5,1 vũng cao hơn 2011 là 0,72 vũng tương ứng tăng 16,4% chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của Cụng ty ngày càng tốt. Bờn cạnh đú số vũng luõn chuyển VLĐ trong năm 2011 là 83,33 ngày , năm 2012 là 71,15 tức giảm 12,18 ngày tương ứng giảm 14,6%. Đú là một cố gắng nỗ lực của Cụng ty nhằm lắm gia tăng hiệu quả sử dụng VLĐ. Với ý nghĩa là lượng tiền cần thiết để tài trợ cho chuyển húa nguyờn liệu thụ thành thành phẩm bỏn ra thị trường. Do đú việc tăng vũng quay VLĐ cũng như làm giảm số ngày của 1 vũng quay VLĐ là điều cần được chỳ trọng nhằm bổ sung kịp thời lượng tiền đầu tư cho sản xuất, xoay vũng nú một cỏch nhanh chúng giỳp quỏ trỡnh sản xuất diễn ra một cỏch liền mạch.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty CP Thủy sản Bình Định (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w