Β-Oxy-hóa acid bĩo không no

Một phần của tài liệu Giáo trình trao đổi vật chất và năng lượng phần 2 mai xuân lương (Trang 48)

I. OXY-HÓA ACID BĨO.

3. β-Oxy-hóa acid bĩo không no

Acid bĩo không no cũng bị phđn hủy chủ yếu bằng con đường β-Oxy-hóa với sự tham gia của hai enzyme bổ sung (hình 6.3a). Ta hêy lấy acid linoleic lăm ví dụ. Sau 3 vòng β-oxy hóa, cùng với 3 phđn tử acetyl-CoA sẽ xuất hiện ∆3,4- cis-∆6,7-cis-enoyl-CoA. Một isomerase đặc hiệu (∆3-cis-∆3-trans-enoyl-CoA isomerase) chuyển dẫn xuất không no năy thănh ∆-2,3-trans-∆-6,7- cis-enoyl-CoA, tạo điều kiện để β-oxy-hóa tiếp tục được thực hiện. Cắt tiếp 2 phđn tử acetyl-CoA nữa sẽ dẫn dến tình trạng lă liín kết đôi thứ hai với cấu hình cis- chuyển tới vị trí ∆2,3 . Enzyme enoyl-CoA hydratase của β-oxy-hóa gắn thím phđn tử nước văo chất năy, lăm xuất hiện β-oxyacyl-CoA với cấu hình D. Nhờ một epimerase đặc hiệu nó được chuyển thănh dạng L để β-oxyhóa lại được tiếp tục.

Trong câc mô động vật quâ trình phđn hủy acid bĩo được thực hiện chủ yếu bằng con đường β- oxy- hóa. Tuy nhiín trong câc tế băo thực vật, đặc biệt lă trong hạt nẩy mầm oxy-hóa acid bĩo thường được thực hiện theo cơ chế α-oxy-hóa, tức bằng câch tâch lần lượt câc đoạn 1C. Chi tiết của cơ chế năy chưa được sâng tỏ, nhưng người ta biết được rằng giai đoạn đầu của nó thường lă hydroxyl-hóa carbon - để tạo ra D- hoặc L-oxyacid (hình 6.3b). L-2-Oxyacid tiếp tục bị oxy-hóa dễ dăng có lẽ bằng con đường dehydrogen-hóa để tạo ra α-cetoacid vă sau đó decarboxyl-hóa chất năy với sự tham gia của H2O2. Trong khi đó D-oxyaxid có xu hướng tích lũy vă thường có mặt trong lâ xanh. Tuy nhiín chúng cũng có thể bị oxy-hóa nhưng giữ lại nguyín tử hydro có dấu (*). Điều đó cho thấy có một con đường dehydrogen-hóa khâc vốn xảy ra đồng thời với quâ trình decarboxyl-hóa.

Hình 6.3a. β-Oxyhóa acid bĩo không no.

Hình 6.3b α-Oxyhóa acid bĩo

α-Oxy-hóa ở mức độ năo đó cũng xảy ra trong câc mô động vật, đặc biệt lă trong nêo. Trong những trường hợp β-oxy-hóa bị phong tỏa do câc nhóm -CH3 trong mạch nhânh thì α-oxy-hóa sẽ lă một con đường vòng để khắc phục sự phong tỏa năy.

Câc acid bĩo có chiều dăi trung bình, vă trong một số trường hợp, câc acid bĩo có chuỗi carbon dăi hơn có thể trải qua quâ trình ω-oxy-hóa để tạo ra câc dẫn xuất α,ω- hydroxyacid; những dẫn xuất năy sau đó thường chuyển hóa thănh câc acid dicarboxylic. Trật tự câc phản ứng năy được thực hiện với sự xúc tâc của câc enzyme trong vi thể của

gan mă enzyme đầu tiín lă một monooxygenase mă hoạt động của nó cần sự tham gia của NADP, O2 vă cytochrome P450. Sau khi hình thănh, những acid dicarboxylic năy có thể bị cắt ngắn từ một trong hai đầu của chúng bằng cơ chế β-oxy-hóa.

Một phần của tài liệu Giáo trình trao đổi vật chất và năng lượng phần 2 mai xuân lương (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)