3.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới hành chính
Thị xã Phúc Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, nằm trong vùng đất có lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời của dân tộc. Thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và vùng Đồng bằng sông Hồng, là một trong hai vùng sôi động nhất cả nước, thị xã Phúc Yên là đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng trong vùng, có mối quan hệ chắt chẽ giữa vùng với cả nước và quốc tế. Thị xã Phúc Yên là một trong những đô thị lớn, nằm sát với Thủ đô Hà Nội, là trung tâm du lịch nghỉ dưỡng, thể dục thể thao và đào tạo quốc gia, là trung tâm kinh tế công nghiệp - dịch vụ quan trọng của tỉnh và là một đầu mối giao thông của vùng phía Bắc và cả nước. Theo đó địa giới hành chính của thị xã: Phía Đông giáp thành phố Hà Nội; Phía Tây giáp huyện Bình Xuyên; Phía Nam giáp huyện Mê Linh (Hà Nội) và phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên[34].
Phường Xuân Hòa là một trong mười đơn vị hành chính của thị xã Phúc Yên. Xuân Hòa nằm về phía Tây bắc của Thị xã Phúc Yên, cách trung tâm thị xã 7 km. Địa giới hành chính của phường Xuân Hòa: Phía Bắc giáp xã Ngọc Thanh - Thị xã Phúc Yên; Phía nam giáp xã Nam Viêm - Thị xã Phúc Yên; Phía Tây giáp xã Cao Minh; Phía Đông giáp Phường Đồng Xuân - Thị xã Phúc Yên[33].
3.1.2. Địa hình, thổ nhƣỡng [34]
Thị xã Phúc Yên thuộc vùng trung du tiếp giáp vùng núi cao của tỉnh Vĩnh Phúc. Địa hình của thị xã khá đa dạng, chia thành 2 vùng chính: là vùng đồng bằng và vùng đồi núi bán sơn địa. Trong đó phường Xuân Hòa thuộc vùng đồi núi bán sơn địa.
Theo báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, đất của thị xã Phúc Yên nói
20
chung và phường Xuân Hòa nói riêng hầu hết là đất đồi núi, hiện có các loại đất chủ yếu sau :
- Đất Feralitic màu nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ. Đất thường chua, cấu tượng viên tơi xốp, thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bình, thuận lợi cho việc trồng hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây lâm nghiệp.
- Đất Feralitic màu vàng hoặc đỏ phát triển trên phiến thạch sét. Đây là loại đất rừng cho năng suất cao, ở những vùng đất dốc dưới 200
thích hợp cho phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp và các loại đặc sản.
- Đất Feralitic vàng đỏ hoặc vàng xám phát triển đá Macma chua. Đất chua, tầng đất mặt mỏng, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp.
- Đất Feralitic vàng đỏ hoặc vàng xám phát triển trên đá sa thạch quăczit cuội kết, dăm kết. Đất xấu, đất bị trơ sỏi đá, cần được tích cực cải tạo để phát triển rừng.
- Đất Feralitic xói mòn mạnh, trơ sỏi đá. Phân bố dọc theo quốc lộ 2 từ Phúc Yên đi Vĩnh Yên, chủ yếu là các dải đất dốc thoải.
Theo số liệu thống kê, tổng diện tích đất tự nhiên của thị xã Phúc Yên có 12.029,55 ha, trong đó phân ra:
- Đất nông nghiệp: có trên 8.356 ha, chiếm tới 69,6% tổng diện tích của toàn thị xã. Trong đó, đất để sản xuất nông nghiệp chiếm 29,7% diện tích (bằng 6,1% diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh Vĩnh Phúc), đất lâm nghiệp có rừng chiếm 38,6% diện tích (bằng 14,1% toàn tỉnh), đất nuôi trồng thủy sản không lớn, chiếm 1,2% diện tích (bằng 5,8% toàn tỉnh).
- Đất phi nông nghiệp: có khoảng trên 3.470 ha, chiếm 28,9% tổng diện tích đất tự nhiên toàn thị xã. Trong đó, đất để ở chiếm 6,8% (đất ở cho đô thị chiếm 3,2% và đất ở nông thôn chiếm 3,6%); đất chuyên dùng bao gồm đất trụ sở cơ quan, đất công trình sự nghiệp, đất an ninh, đất quốc phòng, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp và đất công trình công cộng chiếm 16,2%; đất dành cho tín ngưỡng, tôn giáo và nghĩa trang, nghĩa địa chiếm khoảng 0,5%; đất sông suối và mặt nước chiếm khoảng 5,3%.
21
- Đất chưa sử dụng: chiếm khoảng 1,5% tổng diện tích đất tự nhiên. Phường Xuân Hòa với diện tích đất tự nhiên là 423,9 ha . Tổng diện tích gieo trồng toàn phường là 44,7 ha trong đó diện tích trồng lúa đạt 23 ha, còn lại là cây rau màu các loại. Diện tích dành cho nuôi trồng thủy sản là 13,5 ha [31]
3.1.3. Khí hậu [35]
Phường Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Vĩnh phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đầy đủ các đặc điểm khí hậu của vùng trung du miền núi phía Bắc: mùa đông thì lạnh, khô và ít mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Các số liệu về khí hậu của phường Xuân Hòa nói riêng và các vùng trung du của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng được đo tại Trạm Khí tượng Vĩnh Yên
Theo số liệu của Trung tâm khí tượng thuỷ văn Vĩnh Phúc, có các đặc trưng về khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc như sau:
Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm là 23,5 ÷ 25o
C, Nhiệt độ chênh lệch khá lớn: nhiệt độ cực đại tuyệt đối 41,6oC; trong khi nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối chỉ khoảng 3,1o
C. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm ở khoảng 83%, độ ẩm cực tiểu tuyệt đối là 16%.
Lƣợng mƣa:
Lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1.400 đến 1.600 mm, trong đó,
lượng mưa bình quân cả năm của vùng đồng bằng và trung du tại trạm Vĩnh Yên là 1.323,8 mm, vùng núi tại trạm Tam Đảo là 2.140 mm. Lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.
- Lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN): 1.679 mm. - Lượng mưa năm cao nhất: 2.608 mm (năm 1978). - Lượng mưa năm thấp nhất: 1.002 mm (năm 1977).
22
Bảng 3.1. Lượng mưa trung bình các tháng tỉnh Vĩnh Phúc (mm)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trạm Vĩnh Yên 89,0 35,4 56,2 101,1 76,8 153,8 198,4 236,0 220,0 61,5 9,0 9,5 Trạm Tam Đảo 10,7 79,5 78,9 112,6 107,8 227,4 167,2 185,5 310,3 117,9 26,6 38,0 Số giờ nắng:
Tổng số giờ nắng bình quân trong năm là 1.400 đến 1.800 giờ, trong đó, tháng có nhiều giờ nắng trong năm nhất là tháng 6 và tháng 7, tháng có ít giờ nắng trong năm ít nhất là tháng 3.
- Số giờ nắng TBNN: 1.072 giờ/năm.
- Số giờ nắng tháng cao nhất TBNN: 240 giờ (tháng 7). - Số giờ nắng tháng thấp nhất TBNN: 52 giờ (tháng 2).
Bảng 3.2. Số giờ nắng của các tháng trong năm 2007
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Vĩnh Yên 65,7 90,6 32,7 82,7 167,3 214,8 216,2 171,2 140,0 123,4 189,9 50,8 Tam Đảo 63,9 72,0 32,7 86,5 139,6 162,8 163,1 128,0 110,6 93,9 200,9 42,5 Chế độ gió:
Trong năm có 2 loại gió chính: Gió đông nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9; gió đông bắc: thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Độ ẩm:
Độ ẩm bình quân cả năm là 83%. Nhìn chung độ ẩm không có sự chênh lệch nhiều qua các tháng trong năm giữa vùng núi với vùng trung du và vùng đồng bằng. Vùng núi độ ẩm không khí được đo tại trạm Tam Đảo, vùng trung du được đo tại trạm khí tượng Vĩnh Yên.
23
Bảng 3.3. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Vĩnh Yên 75,0 72,0 87,0 79,0 73,0 76,0 77,0 80,0 78,0 76,0 76,0 82,0 Tam Đảo 84,0 92,0 98,0 87,0 84,0 89,0 90,0 89,0 85,0 86,0 66,0 94,0 - Độ ẩm TBNN: 81,2%. - Độ ẩm cao nhất: 100%. - Độ ẩm thấp nhất: 14%. Lƣợng bốc hơi:
Bốc hơi bình quân trong năm là 1.040 mm, lượng bốc hơi bình quân trong 1 tháng từ tháng 4 đến tháng 9 là 107,58 mm, từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là 71,72 mm. Lượng bốc hơi tháng thấp nhất là 63 mm (tháng 2); lượng bốc hơi tháng cao nhất là 155,7 mm (tháng 5).
3.1.4. Thủy văn [34]
Thị xã Phúc Yên có hai sông lớn chảy qua:
- Sông Bá Hạ, bắt nguồn từ suối Nhảy Nhót giữa xã Trung Mỹ (huyện Bình Xuyên) và xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc Yên), chảy giữa xã Bá Hiến (huyện Bình Xuyên) và xã Cao Minh đến hết địa phận xã Bá Hiến đầu xã Sơn Lôi (huyện Bình Xuyên), chảy qua thị xã, sau đó nhập vào sông Cánh chảy về sông Cà Lồ.
- Sông Cà Lồ, là một nhánh của sông Diệp Du, còn gọi là sông Nguyệt Đức. Là một nhánh sông Hồng tách ra từ xã Trung Hà (Yên Lạc), sông Cà Lồ chảy từ xã Vạn Yên (huyện Mê Linh) theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, giữa hai huyện Bình Xuyên, Mê Linh, vòng quanh thị xã Phúc Yên, qua hai huyện Kim Anh, Đa Phúc cũ đổ vào sông Cầu ở thôn Lương Phúc xã Việt Long (nay thuộc huyện Sóc Sơn). Nguồn nước sông Cà Lồ ngày nay chủ yếu là nước của các sông, suối bắt nguồn từ núi Tam Đảo, núi Sóc Sơn, lưu lượng bình quân 30m3/giây. Lưu lượng cao nhất về mùa mưa 286m3/giây. Tác dụng chính là tiêu úng mùa mưa.
24
Phường Xuân Hòa nằm bên cạnh sông Cà Lồ chảy qua Khu vực Phường Đồng Xuân và Xã Nam Viêm. Đây là nguồn nước chủ yếu phuc vụ sản xuất nông nghiệp ở địa phương. Ngoài ra Phường Xuân Hòa còn nằm gần Hồ Đại Lải - hồ nhân tạo lớn nhất tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc địa bàn xã Ngọc Thanh. Bên cạnh lợi ích của một công trình đại thuỷ nông đối với sản xuất nông nghiệp, hồ Đại Lải còn là một trọng điểm của cụm du lịch Đại Lải và phụ cận , một khu du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần hấp dẫn. Hồ Đại Lải cùng với một số đầm hồ khác là nguồn cung cấp nước mặt cho Thị Xã Phúc Yên.
3.2. Tình hình dân sinh kinh tế 3.2.1. Dân số [32, 33] 3.2.1. Dân số [32, 33]
Năm 2008 theo Nghị định 39/2008/NĐ-CP của chính phủ, Phường Xuân Hòa điều chỉnh tách 339,76 ha diện tích tự nhiên và 14.217 nhân khẩu để thành lập Phường Đồng Xuân. Sau khi điều chỉnh phường Xuân Hòa còn 423,9 ha diện tích tự nhiên với 21.396 nhân khẩu. Mật độ dân số đạt hơn 50 người/ha. Hàng năm có hơn 13000 sinh viên học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung tâm giáo dục Quốc phòng; có 4 cơ quan doanh nghiệp nhà nước; 1 xí nghiệp Quốc phòng; 30 công ty, doanh nghiệp tư nhân. Được đánh giá là địa bàn có tiềm năng phát triển về giáo dục đào tạo, kinh tế xã hội và dịch vụ.
3.2.2. Kinh tế - Xã hội [32]
Tuy có diện tích không lớn, nhưng phường Xuân Hòa lại là nơi có nhiều cơ quan hành chính, trường học, bệnh viện…Cơ cấu kinh tế của Phường Xuân Hòa được xác định là tiểu thủ công nghiệp - thương mại dịch vụ và nông - lâm nghiệp. Giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2013 ước đạt 89 tỉ đồng. Phường có khoảng 500 hộ kinh doanh thương mại dịch vụ, 71 hộ buôn bán nhỏ lẻ. Tổng doanh thu từ ngành thương mại dịch vụ ước tính đạt 224,5 tỉ đồng. Tổng giá trị thu được từ ngành trồng trọt và chăn nuôi đạt hơn 1000 tỉ đồng.
25
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Hiện trạng cây bóng mát tại phƣờng Xuân Hòa 4.1.1. Đặc điểm thành phần loài
Phường Xuân Hoà có diện tích không lớn (tổng diện tích 4,24 km2
), nhưng các cây được trồng tại đây rất đa dạng về thành phần loài và đặc điểm hình thái. Qua nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được 41 loài với 1155 cá thể thuộc 24 họ, 36 chi, 2 ngành. Ngành Hạt trần (Gymnospermae) có 2 họ (Araucariaceae và Pinaceae) với 2 loài; các họ và loài còn lại đều thuộc ngành Hạt kín (Angiospermae). (Bảng 4.1)
Bảng 4.1. Danh lục các loài cây bóng mát tại phường Xuân Hòa.
STT
TÊN HỌ TÊN LOÀI SỐ
CÁ THỂ
Khoa học Việt
Nam Khoa học Việt
Nam
NGÀNH HẠT THÔNG (PINOPHYTA) HAY HẠT TRẦN (GYMNOSPERMAE)
1 Araucariaceae Bách
tán Araucaria heterophylla Franco Bách tán 1
2 Pinaceae Thông Pinus kesiya Royle ex Gordon Thông 3
lá 1
NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) HAY HẠT KÍN (ANGINOSPERMAE) 3 Anacardiaceae Xoài Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Giâu da xoan 86 4 Dracontomelum duperreanum Pierre. Sấu 206
5 Mangifera indica L. Xoài 15
6 Annonaceae Na Annona squamosa L. Na 2
7 Apocynaceae Trúc
đào
Alstonia scholaris (L.) R. Br. Sữa 86
26
STT
TÊN HỌ TÊN LOÀI SỐ
CÁ THỂ
Khoa học Việt
Nam Khoa học Việt
Nam Schum. thiên 9 Arecaceae Cau Chrysalidocarpus lutescens H. Wendl. Cau vàng 19
10 Livistona chinensis (Jacq.) R.
Br. Cọ xẻ 8
11 Roystonea regia (H.B.K) Cook Cau vua 4
12 Bombaceae Gạo Ceiba pentandra (L.) Gaertn. Gòn 3
13
Combretaceae Bàng
Terminalia catappa L. Bàng 162
14 Terminalia molinetii M. Gómez Bàng đài
loan 4
15 Euphorbiaceae Thầu
dầu
Hura crepitans L. Vông
đồng 2 16 Fabaceae Đậu Acacia auriculaeformis A.Cunn.ex Benth. Keo lá tràm 2 17 Cassia fistula L. Bọ cạp nước 91
18 Delonix regia (Bojer ex Hook.)
Raf. Phượng vĩ 60 19 Peltophorum pterocarpum (DC.) Backer ex K. Heyne Điệp vàng 15 20 Styphnolobium
japonicum (L.) Schott Hòe 2
21 Lauraceae Long não Cinnamomum camphora (L.) J.S. Long não 7 22 Lythraceae Bằng lăng Lagerstroemia speciosa (L.) Pers. Bằng lăng 201
27
STT
TÊN HỌ TÊN LOÀI SỐ
CÁ THỂ
Khoa học Việt
Nam Khoa học Việt
Nam
vừng Gaertn.
24 Magnoliaceae Ngọc
lan Michelia alba L. Ngọc lan 4 25
Meliaceae Xoan
Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa 2
26 Khaya senegalensis A. Juss. Xà cừ 21
27 Melia azedarach L. Xoan 13
28
Moraceae Dâu
tằm
Artocarpus heterophyllus L. Mít 4
29 Ficus altissima Blume Đa trơn 5
30 Ficus benjamina L. Si 1
31 Ficus microcarpa L. f. Sanh 9
32 Ficus racemosa L. Sung 2
33
Myrtaceae
Sim
Psidium guiava L. Ổi 2
34 Syzygium samarangense
(Blume) Merr. & Perry Roi 2
35 Nyctaginaceae Hoa
giấy
Bougainvillea brasiliensis
Rauesch Hoa giấy 3
36 Oxalidaceae Chua
me đất Averrhoa carambona L. Khế 2
37 Poacea Hoà
thảo Bambusa vulgaris Schrad.
Tre vàng
sọc 1
38 Rutaceae Cam Citrus grandis (L.) Bưởi 1
39 Rosaceae Hoa
hồng
Prunus persica (L.) Batsch Đào 2
28
STT
TÊN HỌ TÊN LOÀI SỐ
CÁ THỂ
Khoa học Việt
Nam Khoa học Việt
Nam
41 Tiliaceae Trứng
cá Muntingia calabura L. Trứng cá 56
Bảng 4.1 cho thấy: cây bóng mát phường Xuân Hòa thuộc 2 ngành. Trong đó, ngành Thông (Pinophyta) có 2 họ, 2 chi, 2 loài với 2 cá thể; ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có 22 họ, 34 chi, 39 loài với 1153 cá thể.
Từ kết quả thu được chúng tôi có một số nhận xét sau:
Cây bóng mát ở khu vực Xuân Hòa chủ yếu được di nhập từ các vùng sinh thái khác nhau về trồng chủ yếu là cây gỗ, những loài như: Xà cừ - Khaya
senegalensis (Desr) A. Juss, Phượng vĩ - Delonix regia (W. J. Hook.) Raf., Sấu - Dracontomelum duperreanum Pierre, Bàng - Terminalia catappa L., Sữa -
Alstonia scholaris (L.) R. Br., Si - Ficus bejamica L, Bằng lăng- Lagerstroemia
speciosa (L.) Pers.,…Trong đó có nhiều loài được trồng từ lâu đời và trở thành
điểm nhấn quan trọng cho một số tuyến phố như: Hàng cây Xà cừ - Khaya
senegalensis (Desr.) A. Juss., Long não - Cinnamomum camphora (L.) J.S. trên
đường Nguyễn Văn Linh.
Trên tuyến đường vành đai mới có những loài cây đặc trưng tạo được nét riêng biệt cho con đường như: Bằng lăng - Lagerstroemia speciosa (L.) Pers., Bọ cạp nước - Cassia fistula L.
Ngoài những cây bóng mát được trồng theo quy hoạch, còn có một số loài cây do người dân tự trồng để tăng thêm bóng mát hoặc làm đẹp cảnh quan trong khu vực nhà mình. Các loài thường gặp gồm: Dâu da xoan -
Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf., Bàng - Terminalia catappa L., Sấu -
Dracontomelum duperreanum Pierre, Sữa - Alstonia scholaris (L.) R. Br. và
29
4.1.2. Dạng thân
lấy bóng mát, tra nên
thân
thân . Chúng
t . Đây là kết quả điều tra về dạng
thân bóng mát .
Bảng 4.2. Dạng thân của các loài cây bóng mát tại phường Xuân Hòa1)
STT
TÊN LOÀI
DẠNG SỐNG
Tên khoa học Tên Việt
Nam
1 Araucaria heterophylla Franco Bách tán GOL
2 Pinus kesiya Royle ex Gordon Thông 3 lá GOL
3 Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Giâu da xoan GOT
4 Dracontomelum duperreanum Pierre. Sấu GOL
5 Mangifera indica L. Xoài GOL
6 Annona squamosa L. Na GOT
7 Alstonia scholaris (L.) R.Br. Sữa GOL
8 Thevetia peruviana (Pers.) K. Schum. Thông thiên GON 9 Chrysalidocarpus lutescens H. Wendl. Cau vàng CAU
10 Livistona chinensis (Jacq.) R. Br. Cọ xẻ CAU