- Xây dựng: Xây dựng vườn cây
- Góc kh- toán: so sánh các nhóm cây - Thiên nhiên : trồng cây con
- Thư viện: xem tranh ảnh cây xanh
+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen với bài mới: truyện “ cỏ và lúa” - Chơi ở các góc chơi
+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG
NDKH: âm nhạc
1, Mục đích – Yêu cầu a, Kiến thức:
-Trẻ hiểu và nắm được nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ tên các nhân vật trong câu chuyện b, kỹ năng :
- Trẻ thể hiện được ngữ điệu giọng của nhân vật - Thể hiện được hành động của nhân vật
- Luyện cho trẻ nói được câu dài C, Thái độ:
-Giáo dục trẻ yêu quí con người, yêu quí cảnh vật thiên nhiên 2, Chuẩn bị:
- Tranh truyện “ lúa và cỏ” 3, Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về các loại cây lượng thực - Trẻ kể tên các loại cây lượng thực
- Cây khoai - Cây lúa - Cây ngô…
- Cách trồng và chăm sóc cây - Tác dụng của cây lương thực
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi” Gieo hạt”
HĐ 2: Cô giới thiệu tên chuyên và nội dung chuyện Trên 1 cánh đồng có các loại cây cùng sinh sống với nhau ….. chúng mình cùng nghe câu chuyện “cỏ và lúa” nhé
- Cô kể lần 1
- Cô kể làn 2 kèm theo tranh HĐ 3: Trích dẫn giảng giải, và đàm thoại
- Tên câu chuyện ? - Có những cây nào ? - lúa là người như thế nào?
- Trò chuyện cùng cô
- Chơi gieo hạt
- Lắng nghe cô giáo kể
Lúa và cỏ
Ngô, lúa, cỏ, khoai, rau - chăm chỉ
- Cỏ là người như thế nào? - Ai đã mời cỏ đến dự sinh nhật
- Tại buổi sinh nhật cỏ ăn uống thế nào? - Tại sao cỏ chỉ thích ăn bám?
- vì sao bác nông dân lại nhổ cỏ ? HĐ 4: Cô kể lại lần 2
- giáo dục trẻ biết yêu thương và quan tâm đến mọi người
HĐ 5: hát bài “ hạt gạo làng ta”
- lười lao động - lúa
- ăn nhiều, tham lam - Nhác lao động
- cỏ không chịu lao động quen ăn bám
Lắng nghe cô kể Trẻ hát
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
+ Quan sát vườn khoai lang trong trường
Y/C : Trẻ nói tên được 1 số loại rau và đặc điểm của chúng - Cây gì?
- Thân cây như thế nào ? - Tác dụng của nó
+ trò chơi vận động : - Cây nào lá ấy - Chơi tự do
- II: HOẠT ĐỘNG GÓC : - Xây dựng: Xây dựng vườn cây - Xây dựng: Xây dựng vườn cây
- Góc kh- toán: so sánh các nhóm cây - Thiên nhiên : trồng cây con
- Thư viện: xem tranh ảnh cây xanh
+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi ở các góc chơi
Thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH NDC: Thể dục: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân NDKH: âm nhạc
1, Mục đích – Yêu cầu a, Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động “Chuyền bóng qua đầu, qua chân” b, Kỹ năng
- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu, qua chân
Thông qua hoạt động phát triển các cơ vận động cho trẻ, giúp trẻ phát triển các tố chất : nhanh mạnh, khỏe, bền
c, Thái độ:
- Hứng thú tham gia các hoạt động 2, Chuẩn bị
- sân rộng rãi, sạch - 6 quả bóng
3, Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của cô
HĐ 1: trò chuyện với trẻ về các loại cây lương thựcvà tác dụng của các loại cây lương thực
- cách trồng và chăm sóc cây lương thực
HĐ 2: Khởi động
- đi, chạy các kiểu ( 2 vòng ) - đi kiễng gót, đi thường, đi bằng
mũi chân HĐ 3: trọng động
- bài tập phát triển chung tay :
Trò chuyện cùng cô
- đi chạy theo yêu cầu của cô
Chân: Bụng: Bật:
Vận động cơ bản : giới thiệu tên vận đông “ Chuyền bóng qua đầu, qua chân”
- Cô làm mẫu 1 lần Làm lần 2 phân tích động tác
- 2 chân đứng rộng bằng vai,tay cầm bóng chuyền qua đầu, người hơi ngữa về phía sau
- 2 chân đứng rộng bằng vai tay cầm bóng chuyền qua chân cho bạn đứng sau, khi chuyền bóng người cúi 2 tay đưa qua chân
HĐ 4: trẻ thực hiện
- Mỗi làn cho 4 trẻ thực hiện . Mỗi trẻ thực hiện 4 lần làm vận động 1 rồi đến vận động 2
HĐ 5: Hồi tĩnh - Chơi “ gieo hạt”
- Chú ý xem cô làm
Thực hiện theo hướng dẫn của cô
Chơi gieo hạt
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
+ Quan sát vườn khoai lang trong trường
- Thân cây như thế nào ? - Tác dụng của nó
+ trò chơi vận động : - Cây nào lá ấy - Chơi tự do
- II: HOẠT ĐỘNG GÓC : - Xây dựng: Xây dựng vườn cây - Xây dựng: Xây dựng vườn cây
- Góc kh- toán: so sánh các nhóm cây - Thiên nhiên : trồng cây con
- Thư viện: xem tranh ảnh cây xanh
+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen với bài mới: KPKH: một số cây lương thực phổ biến - Chơi ở các góc chơi
+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG
Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH NDC: kpkh: Một số cây lương thực phổ biến NDKH: âm nhạc
, Mục đích – Yêu cầu :
a, Kiến thức: gọi đúng tên và biết được đặc điểm rõ nét của các cây lương thực - trẻ biết tác dụng các cây lương thực
b, Kỹ năng :
- So sánh các loại cây lương thực c, Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, chăm sóc cây 2, Chuẩn bị
- cây lúa, khoai, ngô lạc
Tranh ảnh về các cây lương thực - Lô tô
- Tranh rau để trẻ tô màu 3, Cách tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ 1: trò chuyện về các loại rau, trẻ kể tên các
loại cây lương thực mà trẻ biết
- trò chuyện về lợi ích của cây lương thực
- công việc của các bác trồng rau, cách chăm sóc cây
HĐ 2: cô cho trẻ sờ tay vào các loại cây trẻ nói tên các loại cây mà cô yêu cầu
- cho cả lớp quan sát các loại câyđó, gợi hỏi trẻ để nhận xét đăc điểm rõ nét - Tương tự các loại cây khác cũng tiến
hành như vậy
HĐ 3: Cô cho trẻ quan sát và nhận xét 2 loại cây
- 2 loại cây này khác nhau ở điểm nào? - Giống nhau ở điểm nào?
- Cô nhấn mạnh cho trẻ biết những điểm giống nhau, khác nhau cơ bản
HĐ 4: cho trẻ kể tên những loại cây mà trẻ biết - cho trẻ quan sát tranh
HĐ 5: Chơi lô tô theo yêu cầu của cô HĐ 6: Tô mầu các loại cây
HĐ 7: cô kể 1 đoạn truyện “ lúa và cỏ”
- Trò chuyện cùng cô - nói được tác dụng của
rau
- biết công việc của người trồng rau
- trẻ đoán rau và trả lời theo yêu cầu của cô - quan sát và nhận xét
- quan sát và nhận xét
Kể tên racây
- chon nhanh theo yêu cầu của cô
- tô mầu theo nhóm
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Cây gì?
- Thân cây như thế nào ? - Tác dụng của nó
+ trò chơi vận động : - Cây nào lá ấy - Chơi tự do
- II: HOẠT ĐỘNG GÓC : - Xây dựng: Xây dựng vườn cây - Xây dựng: Xây dựng vườn cây
- Góc kh- toán: so sánh các nhóm cây - Thiên nhiên : trồng cây con
- Thư viện: xem tranh ảnh cây xanh
+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen với bài mới:âm nhạc Vườn cây của ba” - Chơi ở các góc chơi
+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG
Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010 I HOẠT ĐÔNG HỌC CÓ CHỦ DDINGJ NDC; HÁT : Vườn cây của ba
NDKH: nghe: hạt gạo làng ta
Trò chơi : nghe tiếng hát đoán tên bạn 1, Mục đích – Yêu cầu
a, Kiến thức
-trẻ biết tên bài hát “ Lá xanh ” và tên tác giả - Trẻ biết hát và thuộc bài hát
- Vận động theo nhịp của bài hát b, Kỹ năng
- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời bài hát - Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ
c, Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các loại rau, thích ăn rau 2, Chuẩn bị
- tranh các loại rau xanh - Bài hat “ lá xanh ” 3, Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về các loại cây
- Cô đọc câu đố về các loại cây , yêu cầu trẻ đoán tên
- muốn có nhiều rau chúng mình phải làm gì ? - Trồng cây làm gì?
HĐ 2:cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội dung bức tranh
- Tranh vẽ cảnh gì? - Vườn cây
- Có những loại cây gì? HĐ 3: Cô giới thiệu bài hát + Dạy hát
- Cô đàn và đố trẻ tên bài hát - Cô hát mẫu lần 1
- ND bài hát - Cô cho trẻ hát
- Trong quá trình trẻ hát cô động viên trẻ hát đúng rõ lời và sửa sai cho trẻ
- Cô yêu cầu trẻ hát các hình thức : hát to, hát nhỏ, hát luân phiên
HĐ 4: Nghe hát: Ngày mùa
- cô hát 1 lần
- Giới thiệu tên bài hát - Cô hát múa minh họa 1 lần HĐ 5: Trò chơi
Trò chuyện cùng cô
- trẻ kể tên các loại rau
lắng nghe và đoán tên bài hát
Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to, nhỏ
Cách chơi:Cho 1 trẻ lên chơi hái bông hoa có hình gì
thì hát bài đó , bạn khác đoán tên bạn hát - chơi theo hướng dẫn của cô